Giáo án Thể dục 11 - Tiết 1 đến tiết 70

Giáo án Thể dục 11 - Tiết 1 đến tiết 70

1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:

 - Phổ biến cho học sinh biết về nguyên tắc tập luyện vừa sức và nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT.

 - Phổ bến chương trình học lớp 11.

 - Mục tiêu nội dung chương trình Lớp 11. Ôn Đội hình đội ngũ, nội dung và qui định khi học Môn Thể dục.

 - Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc trong giờ học.

2 Thời gian: 90 phút.

3 Địa điểm: Phòng học.

 

doc 111 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 16137Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 11 - Tiết 1 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 1 – 2
LÝ THUYẾT
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 - Phổ biến cho học sinh biết về nguyên tắc tập luyện vừa sức và nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT.
 - Phổ bến chương trình học lớp 11.
 - Mục tiêu nội dung chương trình Lớp 11. Ôn Đội hình đội ngũ, nội dung và qui định khi học Môn Thể dục.
 - Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc trong giờ học.
2 Thời gian: 90 phút.
3 Địa điểm: Phòng học.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A.Phần mở đầu
Lớp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
5 p
Giảng dạy trên lớp
B . Phần cơ bản
I. Nguyên tắc vừa sức.
1 Khái niệm nguyên tắc vừa sức
 Là nguyên tắc tập luyện TDTT phù hợp với đặc diểm về trí tuệ,sức khoẻ giới tính, sức khoẻ, tâm lí, trình độ tập luyện nhằm nâng cao hiệu quả của việc tập luyện TDTT.
2 Nội dung
 Theo nguyên tắc vừa sức, việc lựa chọn và thực hiện các bài tập phải phù hợp với sức khoẻ, trình độ tập luyện và thể lực của người tập.
 Vừa sức không có nghĩa là không khó khăn mà ngược lại buộc người tập phải nổ lực rất lớn về thể chất và tinh thần.
 Lựa chọn những bài tập phù hợp với điều kiện sức khoẻ, nổ lực tập luyện phù hợp với trình độ người tập không quá khó đối với trình độ người tập mà phải phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra.
 Trong nguyên tắc tập luyện vừa sức phải hiểu rõ từng trang thái và trình độ của người tập mà đề ra trình độ tập luyện hợp lí.
3, Yêu cầu
 Luyện tập TDTT bao giờ cũng dẫn đến mệt mõi, giảm sút năng lực vì vậy khi tập luyện phải chú ý đến lượng vân động và khả năng hồi phục sau vận động, mà đề ra môt phương pháp tập luyện hợp lý.
Các tiêu chí căn cứ:
+ Mạch đập: trước, Vận động và đến khi hồi phục.
+ Lượng mồ hôi:ra nhiều , ít và dừng lại bao lâu sau tập luyện.
+ Màu da :Biểu thị cho trạng thái tập luyện.
+ Cảm giác: Mệt mỏi hoặc quá sức chịu đựng.
+ Ăn úông: Phải hợp lý trong tập luyện.
+ Giấc ngủ: ngon hay mê sảng hoặc khó ngủ.
+ Giáo viên giảng giải, phân tích biểu thị trạng thái.
II. Nguyên tắc hệ thống.
1. Khái niệm nguyên tắc hệ thống.
 Nguyên tắc hệ thống là một nguyên tắc sư phạm chỉ rõgiảng dạy và tập luyện TDTT cần phải dựa trên cơ sở khoa học, phải được tiến hành theo một trật tự , cấu trúc chặt chẽ và thống nhất.
 2. Nội dung:
 -Nguyên tắc này dựa trên các quy luật của quá trình nhận thức và mối quan hệ dựa trên tính quy luật giữa LVĐ và năng lực vận động. 
 Quá trình tập luyện TDTT muốn đạt hiệu quả cao cần phải đảm bảo tính mục đích tính tuần tự và tính liên tục.
 - Muốn tiếp thu các kỹ năng, kỹ xão vận động cũng như phát triển các tố chất thể lực thì phải hiểu được mục đích nội dung các bài tập, tạo được cảm giác tri giác hình thành các biểu tượng vận động. Vì vậy muốn đạt được hiệu quả tập luyện việc chọn lựa sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất định mang tính mục đích và khoa học.
 3. Yêu cầu:
 -Tập luyện TDTT phải mang tính chủ đích và có kế hoạch.
 Trước khi tập luyện cần phỉa xác định rõ mục đích cần phải đạt được.Sau đó cần phải tự xây dựng cho mình một kế hoạch tập luyện phù hợp với điều kiện của bản thân.
 Sau khi xác đinh mục đích tập luyện, cần xây dựng một kế hoạch tập luyện đối với bản thân, sau đó sắp xếp các bài tập, phương pháp tập luyện, nội dung tập luyện và tiến hành tập luyện theo kế hoạch, nội dung, phương pháp đã đề ra.
 -Sắp xếp các buổi tập chú ý đến tuần tự và mối liên hệ lẫn nhau giữa chúng.
 Từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa biết đến biết, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó và từ nhẹ đến nặng.
 Khi sắp xếp các bài tập cần chú ý tính bổ trợ cho nhau giữa các bài tập.
 VD: Chạy tốc độ sẽ bổ trợ cho Chạy ngắn và Nhảy xa.
 Không tập nội dung nhảy xa cùng với nhảy cao.
 Khi sắp xếp nội dung tập luyện cần chú ý đến hiệu quả và tính tuần tự hợp lí.
 VD: Chạy tốc độ sẽ tạo tiền đề tốt cho Chạy bền, nhưng không tập Chạy bền trước chạy ngắn vì sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi và không tập được những nội dung khác.
 Các bài tập dẻo thường phải tập vào buối sang hoặc sau khởi động sẽ đạt hiệu quả cao nhất.
 -Cần luyện tập thường xuyên, liên tục tránh nghỉ tập luyện quá dài.
 Tập luyện thường xuyên sẽ nâng cao thành tích và hiệu quả tổng hợp là sự thích ứng là trình độ sức khỏe thể lực cao hơn mức khởi điểm.
 Tập luyện thường xuyên tối thiểu là 3 – 4 lần/ tuần.
 Nếu bỏ tập lâu ngày sẽ giảm sút và có thể mất đi hiệu quả tập luyện. 
4 Phổ biến nội dung học chương trình lớp 11 (SGK).
5. Các qui định khi học Môn Thể dục. 
6. Ôn ĐHĐN.
80 p
C Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
* RÚT KINH NGHIỆM: 	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Ngươi giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 3
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH
CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 - Nam học TD liên hoàn từ động tác 1-10.
 - Nữ học TDNĐ động tác 1-2.
 - Chạy tiếp sức: Một số động tác bổ trợ chạy tiếp sức
 - Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
	- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác.
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
10 p
ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
II. Phần Cơ bản
Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 10
 Động tác:TD liên hoàn 
 N1: Khiễng gót, hai tay lăng sang ngang lên cao, vỗ tay vào nhau 1 lần, mắt nhìn thẳng.
 N2: Hạ tay từ trên cao - sang ngang – xuống dưới về TTCB.
 N3: Như 1 nhưng vỗ tay 2 lần thật nhanh.
 N4: Như 2.
 N5,6: Hai tay đan chéo trước thân, lăng tay ra ngoài lên cao, hai tay chếch lên cao mắt nhìn thẳng.
 N7: Hạ hai tay thành dang ngang, lòng bàn tay ngửa,đầu ngửa mắt chếch lên cao.
 N8: Hai tay chếch lên cao, căng thân đầu ngửa, mắt chếch lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
 N9: Như Nhịp 7
 N10: Chân trái bước sang trái rộng bằng vai gập thân về trước hai tay dang ngang, đầu ngẩng căng ngực mắt nhìn thẳng.
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện.
 2. Động tácTDNĐ Nữ 1-2.
TD nhịp điệu Nữ:
Động tác 1:Đánh hông. (2 x 8 Nhịp ).
TTCB: Hai chân rộng bằng vai, buông lõng hai tay.
N1,2 : Đánh hông sang trái 2 nhịp, hai tay đưa chếch sang trái.
N3,4: Đánh hông sang phải 2 nhịp, hai tay đưa chếch sang phải.
N5,6: Như 1,2.
N7,8: Như 3.4.
Động tác 2: Phối hợp (2x8 n)
TTCB : Đứng nghiêm.
 N 1: Dậm chân trái, tay trái đưa lên trước song song với mặt đất.
N2 : Dậm chân phải, tay phải đưa song song với tay trái.
N 3:Dậm chân trái tay trái đưa lên cao.
N4: Dậm chân phải , tay phải đưa theo tay trái.
N5: Dậm chân trái tay trái đưa sang ngang.
N6: Dậm chân phải tay phải đưa sang ngang.
N7: Dậm chân trái, hạ tay trái xuống.
N8: Dậm chân phải, hạ tay phải về tư thế nghiêm.
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập luyện.
3. Chạy tiếp sức.
Trao nhận tính gậy: Có 2 cách:
1. Trao từ dưới lên.
2. Trao từ trên xuống.
 1.Trao từ dưới lên: Tín gậy được đưa từ dưới lên vào giữa ngón cái và ngón trỏ của bàn tay người nhận. Người nhận tính gậy khi đưa tay về sau, cánh tay duỗi thẳng cố định. Bàn tay xòe ra như đo gang, các ngón con hướng chếch ra ngoài xuống dưới; ngón cái hướng chếch vào trong, lòng bàn tay hướng về sau xuống dưới.
 2.Trao từ trên xuống: Người nhận phải bẽ cổ tay ra sau để nhận gậy nhưng phải tập nhiều lần mới thuần thục. Thời điểm thích hợp để trao tín gậy cho người nhận người trao phải phát tín hiệu bằng miệng và trao ngay sau 1 nhịp đánh tay. 
Thời điểm trao nhận tín gậy tối ưu là cả hai người đều đạp sau cách nhau khoảng 1-1,3m và trao nhận ở cuối khu vực trao nhận tính gậy là hợp lý nhất. 
Cách 1 Cách 2
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện.
- Tại chỗ tập đánh tay trao tín gậy theo khẩu lệnh
- Tại chỗ tập đánh tay nhận tín gậy theo khẩu lệnh 
4. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
 Học sinh luyện tập chạy bền thả lõng.
 Củng cố những nội dung vừa học.
30 p
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
ĐH tập luyện
-Đội hình tập tại chổ.
€ € € € €
 € € € € € 
 €GV
 € € € € €
 € € € € €
Đội hình chạy bền
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
ĐH xuống lớp
* RÚT KINH NGHIỆM	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Ngươi giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 4
THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH
CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 - Nam Ôn TD liên hoàn từ động tác 1-10.
 - Nữ ôn TDNĐ động tác 1-2.
 - Chạy tiếp sức: Học Cách trao - nhận tín gậy.
 - Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác.
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
10 p
ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
II. Phần Cơ bản
 1. Ôn Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 10
 2. Ôn Động tácTDNĐ Nữ 1-2.
TD nhịp điệu Nữ:
Động tác 1:Đánh hông. (2 x 8 Nhịp ).
TTCB: Hai chân rộng bằng vai, buông lõng hai tay.
Động tác 2: Phối hợp (2x8 n).
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập luyện.
 Kết hợp với nhạc điếm
3. Chạy tiếp sức.
Trao nhận tính gậy: Có 2 cách: 1- Trao từ dưới lên.2- Trao từ trên xuống.
-Trao từ trên xuống: Người nhận phải bẽ cổ tay ra sau để nhận gậy nhưng phải tập nhiều lần mới thuần thục. Thời điểm thích hợp để trao tín gậy cho người nhận người trao phải phát tín hiệu bằng miệng và trao ngay sau 1 nhịp đánh tay.
Thời điểm trao nhận tín gậy tối ưu là cả hai người đều đạp sau cách nhau khoảng 1-1,3m và trao nhận ở cuối khu vực trao nhận tính gậy là hợp lý nhất.
 GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập luyện.
Bài tập 1: Tại chỗ tập động tác trao tín gậy:
 TTCB: Đứng chân trước chân sau, người ở hàng thứ 2 cầm tín gậy.
Động tác: Người trao đánh tay nhịp nhàng, khi có tín hiệu “gậy” thì đánh tay 1 nhịp về sau rồi mới đưa ra trước trao tín gậy theo kỹ thuật trao gậy từ trên xuống.
Bài tập 2: Tại chỗ tập động tác nhận gậy.
TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân sau cùng bên với tay nhận gậy
 Động tác: Người nhận đánh tay nhịp nhàng, khi có tín hiệu “gậy” thì đánh tay về trước 1 nhịp rồi mới đưa tay về sau duỗi thẳng nhận tín gậy. 
GV thị phạm động tác HS tập luyện.
4. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
 Học sinh luyện tập chạy bền thả lõng
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng 
ĐH tập tại chỗ 
€ € € € €
 € € € € € 
 €GV
 € € € € €
 € € € € €
ĐH tập di chuyển trao - nhận gậy
Từng hàng hoặc từng đ ... u. Đập cầu chính diện.
 Đấu tập:
 Giáo viên phân nhóm học sinh tập luyện theo trình độ của học sinh
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
2. Bóng chuyền:
Ôn đệm bóng thấp tay và chuyền bóng cao tay, Phát bóng thấp tay nghiêng mình.
Đấu tập :
 Lớp phân thành các đội mỗi đội 6 người và thực hiện đấu tập. 
GV hướng dẫn, HS tập luyện
3. - Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 
nhiên.
 Rèn luyện sức bền và phân chia sức trong khi chạy.
 Nam 1200m
 Nữ 700m.
 Học sinh tự thả lõng sau khi chạy
30 p
25 p
5 p
 Sân Cầu lông
Một số bài tập và chiến thuật trong Môn Cầu Lông
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
* RÚT KINH NGHIỆM:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Ngươi giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 62
CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Cầu lông: Ôn kỹ thuật đập cầu chính diện, phát cầu. Đấu tập.
	Học một số điểm Luật
- Bóng chuyền: Ôn các nội cung đã học. Đấu tập.
- Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. 
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác.
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
4. Sân bãi dụng cụ: Cầu , vợt, trụ, lưới, bóng chuyền 10 quả.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
Chuyên môn: khởi động với bóng, hoặc với cầu
10 p
ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
€ GV
 € € € € €
 € € € € € 
 € € € € € 
 € € € € €
II. Phần Cơ bản
 1. Cầu lông:
 Ôn đánh cầu cao trên đầu. Đập cầu chính diện.
 Đấu tập:
 Giáo viên phân nhóm học sinh tập luyện theo trình độ của học sinh
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
- Giới thiệu một số chiến thuật thi đấu.
2. Bóng chuyền:
Ôn đệm bóng thấp tay và chuyền bóng cao tay, Phát bóng thấp tay nghiêng mình.
Đấu tập: Lớp phân thành các đội mỗi đội 6 người và thực hiện đấu tập. 
GV hướng dẫn, HS tập luyện
3. - Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 
nhiên.
 Rèn luyện sức bền và phân chia sức trong khi chạy.
 Nam 1200m
 Nữ 700m.
 Học sinh tự thả lõng sau khi chạy
30 p
25 p
5 p
 Sân Cầu lông
Một số bài tập và chiến thuật trong Môn Cầu Lông
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
ĐH xuống lớp
* RÚT KINH NGHIỆM:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Ngươi giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 63
CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Cầu lông: Ôn kỹ thuật đập cầu chính diện, Đấu tập.
	Học một số điểm Luật
- Bóng chuyền: Ôn các nội cung đã học. Đấu tập.
- Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. 
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác.
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
4. Sân bãi dụng cụ: Cầu , vợt, trụ, lưới, bóng chuyền 10 quả.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
Chuyên môn: khởi động với bóng, hoặc với cầu
10 p
ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
€ GV
 € € € € €
 € € € € € 
 € € € € € 
 € € € € €
II. Phần Cơ bản
 1. Cầu lông:
 Ôn đánh cầu cao trên đầu. Đập cầu chính diện.
 Đấu tập:
 Giáo viên phân nhóm học sinh tập luyện theo trình độ của học sinh
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
- Giới thiệu một số chiến thuật thi đấu.
2. Bóng chuyền:
Ôn đệm bóng thấp tay và chuyền bóng cao tay, Phát bóng thấp tay nghiêng mình.
Đấu tập: Lớp phân thành các đội mỗi đội 6 người và thực hiện đấu tập. 
GV hướng dẫn, HS tập luyện
3. - Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 
nhiên.
 Rèn luyện sức bền và phân chia sức trong khi chạy.
 Nam 1200m
 Nữ 700m.
 Học sinh tự thả lõng sau khi chạy
30 p
25 p
5 p
 Sân Cầu lông
Một số bài tập và chiến thuật trong Môn Cầu Lông
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
ĐH xuống lớp
* RÚT KINH NGHIỆM:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Ngươi giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 64
KIỂM TRA BÓNG CHUYỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 - Bóng chuyền: Kiểm tra kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện.
 - Học sinh nghiêm túc trong giờ kiểm tra thực hiện tốt kỹ thuật động tác.
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
4. Dụng cụ: Bóng, trụ, lưới
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
Chuyên môn: Khởi động với bóng, 
10 p
ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
 € GV
 € € € € €
 € € € € € 
 € € € € € 
 € € € € €
II. Phần Cơ bản
Bóng chuyền: 
Kiểm tra nội dung phát bóng thấp tay chính diện.
 Mỗi học sinh phát 6 quả.
 Nam phát vào số 5
 Nữ phát qua lưới. 
30 phút
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
ĐH xuống lớp
* RÚT KINH NGHIỆM:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Ngươi giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 65
KIỂM TRA CẦU LÔNG
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 - Cầu lông: Kiểm tra Kỹ thuật phát cầu
- Học sinh nghiêm túc trong giờ kiểm tra nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác.
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
4. Sân bãi dụng cụ: Cầu , vợt, trụ, lưới.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
10 p
ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
 € GV
 € € € € €
 € € € € € 
 € € € € € 
 € € € € €
II. Phần Cơ bản
 1. Cầu lông: 
 Kiểm tra : Kỹ thuật phát cầu trái tay.
 Mỗi học sinh thực hiện 6 quả phát. 
GV hướng dẫn học sinh kiểm 
30 p
2
1
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
ĐH xuống lớp
* RÚT KINH NGHIỆM:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Ngươi giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 66
KIỂM TRA : CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:. 
- Kiểm tra chạy bền trên địa hình tự nhiên. 
- Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc trong giờ học, chủ động điều hòa nhịp thở, hô hấp khi chạy và sau khi kiểm tra
2. Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
4. Sân bãi dụng cụ: Đồng hồ, cọc dẫn
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 - Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
- Chuyên môn: Khởi động di chuyển, bước nhỏ, cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, chạy đạp sau
15 p
ĐH nhận lớp
 Đội hình khởi động
 € GV
 € € € € €
 € € € € € 
 € € € € € 
 € € € € €
II. Phần Cơ bản
- Kiểm tra chạy bền trên địa hình tự nhiên.
 Nam : 1200m Nữ: 700 m.
Yêu cầu:
- Học sinh tập phối hợp nhịp nhàng các động tác trong khi chạy từ bước chạy đến thở, khắc phục hiện tượng cực điểm trong khi chạy.
Bài tập hồi tĩnh sau khi chạy:
 - Sau khi chạy học sinh không dừng lại đột ngột mà chạy nhẹ nhàng kết hợp thả lõng hai tya và toàn thân cho đến khi cơ thể dần hồi phục.
- Hai học sinh đứng đối diện hai tay nắm lại với nhau và rũ tay đến khi thả lõng toàn thân.
 HS tự thả lõng sau khi chạy.
25 p
Đội hình chạy bền 
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
10 p
ĐH xuống lớp
* RÚT KINH NGHIỆM:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Người giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 67 - 68
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II – CHẠY BỀN 
KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG CHƯA KIỂM TRA
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
 - Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
Chuyên môn: Các bài tập khởi động với những nội dung học có lien quan
10 p
ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
 € GV
 € € € € €
 € € € € € 
 € € € € € 
 € € € € €
II. Phần Cơ bản
- Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 
nhiên.
Bài tập: Cho thực hiện chạy bền với LVĐ: Nam : 1200m. Nữ: 700 m.
Yêu cầu:
- Học sinh tập phối hợp nhịp nhàng các động tác trong khi chạy từ bước chạy đến thở, khắc phục hiện tượng cực điểm trong khi chạy. Chạy 75% tốc độ tối đa.
Bài tập hồi tĩnh sau khi chạy:
 - Sau khi chạy học sinh không dừng lại đột ngột mà chạy nhẹ nhàng kết hợp thả lõng hai tya và toàn thân cho đến khi cơ thể dần hồi phục.
- Hai học sinh đứng đối diện hai tay nắm lại với nhau và rũ tay đến khi thả lõng toàn thân.
 HS tự thả lõng sau khi chạy.
30 p
26 p
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
Đh xuống lớp
* RÚT KINH NGHIỆM:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Người giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 69 - 70
ÔN TẬP THI HỌC KỲ II – CHẠY BỀN 
KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG CHƯA KIỂM TRA
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
 - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
 - Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần Mở đầu
 1. Nhận lớp
 Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
 Phổ biến nội dung học.
 Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ
 Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng tốc.
Chuyên môn: Các bài tập khởi động với những nội dung học có lien quan
10 p
ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
 € GV
 € € € € €
 € € € € € 
 € € € € € 
 € € € € €
II. Phần Cơ bản
- Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 
nhiên.
Bài tập: Cho thực hiện chạy bền với LVĐ: Nam : 1200m. Nữ: 700 m.
Yêu cầu:
- Học sinh tập phối hợp nhịp nhàng các động tác trong khi chạy từ bước chạy đến thở, khắc phục hiện tượng cực điểm trong khi chạy. Chạy 75% tốc độ tối đa.
Bài tập hồi tĩnh sau khi chạy:
 HS tự thả lõng sau khi chạy.
30 p
26 p
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
III. Phần kết thúc:
 Củng cố nội dung học.
 Xuống lớp 
5 p
Đh xuống lớp
* RÚT KINH NGHIỆM:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TT CM	Người giảng dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_The_duc_11.doc