Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 22: Hướng dẫn ôn tập trong hè

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 22: Hướng dẫn ôn tập trong hè

A. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Nắm vững và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chương trình Ngữ văn lớp 11.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ.

3. Thái độ:

 - Tích cực trong học tập.

 - Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn.

- Thêm yêu mến nền văn học nước nhà

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11

- Chuẩn kiến thức kĩ năng

- Thiết kế bài học

 

doc 5 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2863Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 22: Hướng dẫn ôn tập trong hè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết 122 HƯỚNG DẪN ễN TẬP TRONG Hẩ
A. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Nắm vững và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chương trình Ngữ văn lớp 11.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ.
3. Thái độ:
	- Tích cực trong học tập.
	- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn.
- Thêm yêu mến nền văn học nước nhà
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Chuẩn kiến thức kĩ năng
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành
- Phương pháp đọc hiểu, kết hợp so sánh, phân tích hệ thống câu hỏi ôn tập qua hình thức trao đổi, thảo luận 
- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học
	1. ổn định tổ chức
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn.
	3. Bài mới.
Nội dung hướng dẫn ôn tập
A-Phần văn học sử:
1/Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945:
-Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945
-Những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945
2/Tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu:
-Vài nột về cuộc đời của Nguyễn Đỡnh Chiểu:
+Năm sinh, năm mất
+Xuất thõn
+Quờ quỏn
+Những bất hạnh trong cuộc đời Đồ Chiểu
+Nhõn cỏch sỏng ngời
+Tấm lũng yờu nước, thương dõn
-Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đỡnh Chiểu
+Nội dung thơ văn
+Nghệ thuật thơ văn
+Một số tỏc phẩm tiờu biểu
3/Tỏc gia Nam Cao:
-Vài nột về tiểu sử và con người
-Sự nghiệp văn học:
+Quan điểm nghệ thuật
+Cỏc đề tài chớnh
+Phong cỏch nghệ thuật
B-Phần tỏc phẩm văn học:
I/Văn học trung đại:
1/"Vào phủ chỳa Trịnh"-Lờ Hữu Trỏc:
-Giỏ trị hiện thực sõu sắc của tỏc phẩm: sự cao sang, quyền quý cựng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà chỳa
-Vẻ đẹp nhõn cỏch, tõm hồn của Lờ Hữu Trỏc
-Ngũi bỳt kớ sự chõn thực, sắc sảo
2/"Tự tỡnh" (bài II)-Hồ Xuõn Hương:
-Tõm sự của Hồ Xuõn Hương thể hiện qua bài thơ
-Tài năng nghệ thuật thơ Nụm của Hồ Xuõn Hương
3/"Cõu cỏ mựa thu"- Nguyễn Khuyến
-Vẻ đẹp của bức tranh mựa thu Việt Nam vựng đồng bằng Bắc Bộ
-Tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước và tõm trạng thời thế của tỏc giả.
-Bỳt phỏp tả cảnh và nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Khuyến
4/"Thương vợ"-Trần Tế Xương:
-Hỡnh ảnh bà Tỳ và tỡnh cảm yờu thương, quý trọng mà Tỳ Xương dành cho vợ
-Thành cụng nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sỏng tạo hỡnh ảnh, ngụn từ văn học dõn gian
5/"Bài ca ngất ngưởng"- Nguyễn Cụng Trứ:
-Quan niệm sống "ngất ngưởng" của Nguyễn Cụng Trứ
-Tõm hồn tự do, phúng khoỏng cựng thỏi độ tự tin của tỏc giả
-Đặc điểm nổi bật của thể hỏt núi
6/"Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt"- Cao Bỏ Quỏt:
-Tõm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tỡm được lối ra trờn đường đời
-Đặc điểm của thơ cổ thể và cỏc hỡnh ảnh biểu tượng trong bài thơ
7/"Lẽ ghột thương"- Nguyễn Đỡnh Chiểu:
-Tỡnh cảm yờu ghột phõn minh và tấm lũng thương dõn sõu sắc của tỏc giả
-Bỳt phỏp trữ tỡnh giàu sức truyền cảm của Nguyễn Đỡnh Chiểu
8/"Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"- Nguyễn Đỡnh Chiểu:
-Vẻ đẹp bi trỏng của hỡnh tượng người nghĩa sĩ nụng dõn
-Thỏi độ cảm phục, xút thương của tỏc giả đối với những con người xả thõn vỡ nước
-Giỏ trị nghệ thuật của bài văn tế: tớnh trữ tỡnh, thủ phỏp tương phản, việc sử dụng ngụn ngữ
9/"Chiếu cầu hiền"- Ngụ Thỡ Nhậm:
-Chủ trương đỳng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài, nhận thức được vai trũ và trỏch nhiệm của người trớ thức đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước
-Nghệ thuật lập luận và thể hiện cảm xỳc của Ngụ Thỡ Nhậm
II/Văn học hiện đại:
1/"Hai đứa trẻ"- Thạch Lam:
-Bức tranh đời sống phố huyện
-í nghĩa hỡnh tượng chuyến tàu đờm
-Tấm lũng trõn trọng của nhà văn trước mong ước của người dõn phố huyện về một cuộc sống tươi sỏng hơn
-Nột độc đỏo trong nghệ thuật của Thạch Lam
2/"Chữ người tử tự"- Nguyễn Tuõn:
-Hỡnh tượng nhõn vật Huấn Cao
-Hỡnh tượng nhõn vật Quản Ngục
-Cảnh tượng cho chữ
-Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trớch
3/"Hạnh phỳc của một tang gia"- Vũ Trọng Phụng:
-í nghĩa nhan đề "Hạnh phỳc của một tang gia"
-Những chõn dung biếm họa xuất sắc
→Tố cỏo bản chất lố lăng đồi bại của xó hội thượng lưu trước Cỏch mạng 
4/"Chớ Phốo"- Nam Cao:
-Hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo
-Giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm
-Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm
-Đặc sắc về nghệ thuật của tỏc phẩm
5, “Lưu biệt khi xuất dương” Phan Bội Chõu
-Quan niệm về chớ làm trai của PBC, Là làm trai phải làm nờn điều lạ, đặt trong hoàn cảnh mất nước làm trai là phải ra đi tỡm đường cứu nước
- Hỡnh tượng nhõn vật trữu tỡnh trong bài thơ xuất hiện kỡ vĩ, khoỏng đạt
- Nghệ thuật độc đỏo trong bài thơ với rất nhiều điều mới mẻ, bài thơ cú tớnh chất giao thời.
6," Hầu trời” Tả Đà
Một cỏi tụi tài hoa, phúng tỳng, khẳng định tài năng văn chương hơn người và khao khỏt được thể hiện giữa cuộc đời.
- Phần nào nờu được cuộc sống của người cầm bỳt.
7, “Vội vàng” Xuõn Diệu
- Vội vàng của Xuõn Diệu thỡ ý thức cỏ nhõn của con người mới thực sự trỗi dậy mạnh mẽ. Đú là sự cuồng nhiệt đến hết mỡnh khi giao cảm với thiờn nhiờn và con người. Nhà thơ bộc lộ khỏt vọng: “tụi muốn tắt nắng đi bay đi”. Giao cảm hết mỡnh với đời, Xuõn Diệu đó xõy dựng một thiờn đường mặt đất và cú quan niệm mới mẻ về nhõn sinh, về thời gian và đời người. Một chỳt buồn thi sĩ gửi cựng thiờn nhiờn, chia sẻ với con người. Để từ đú bộc lộ cỏch sống vội vàng.
- Phải đến Xuõn Diệu quỏ trỡnh hiện đại hoỏ văn học mới vươn tới đỉnh cao của sự hoàn thiện
8, “Đõy thụn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử
- Bức tranh đẹp trong sự giao cảm với thiờn nhiờn và con người, để từ đú nhà thơ bộc lộ nỗi buồn gợi nhớ đến bõng khuõng. Một nỗi buồn với bao uẩn khỳc trong lũng. Một tỡnh cảm tha thiết với đời, với người.
Giàu hình ảnh thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng.
9, “Chiều Tối” 
Tinh thần lạc quan, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt...
Tình yêu thiên nhiên.....
III. Văn học nnước ngoài
1. “Tụi yờu em” A.Pus-kin
- Tình yêu chân thành, mãnh liệt, vị tha, cao thượng
- Ngôn ngữ giản dị, thể hiện tinh tế cảm xúc và lí trí của “tôi”
2. “Người trong bao” – P.Sờ-khốp
- Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhược, bảo thủ của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xã hội....
- Nhân vật điển hình, chi tiết nghệ thuật độc đáo: cái vỏ bao. giọng điệu chậm, mỉa mai, đượm buồn.
3. “Người cầm quyền khụi phục uy quyền” – V.Huy gụ
- Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền bạo lực...đặt niềm tin vào tương lai.
- Sự đối lập giữa hai nhân vật: Gia-ve Giăng Van-giăng
- Hình ảnh lãng mạn: nụ cười của Phăng-tin
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật (cử chỉ, ngôn ngữ, hành động)
IV. Văn nghị luận
- “Xin lập khoa luật”
- “Tiếng mẹ đẻ nguồn - giải phúng cỏc dõn tộc bị ỏp bức”
- “Về luõn lớ xó hội ở nước ta”
- “Một thời đại trong thi ca”
4. Luyện tập, củng cố: Nhấn mạnh những nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình ngữ văn 11.
5. Hướng dẫn học bài: học bài cũ và tiếp tục soạn bài hướng dẫn ụn tập trong hố

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong dan on tap trong he ngu van 11 cb1.doc