I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
- Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm tại một điểm. Phương trình tiếp tuyến.
- Định nghĩa đạo hàm trên một khoảng.
- Công thức đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, hàm số hợp.
- Công thức tính đạo hàm các hàm số lượng giác.
Kĩ năng:
- Tính thành thạo đạo hàm của các hàm số luỹ thừa, căn bậc hai và các hàm số lượng giác.
- Nhớ và biết cách áp dụng công thức đạo hàm của hàm số hợp để giải bài tập.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy có hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về đạo hàm của hàm số.
Ngày soạn: 20/03/2009 Chương V: ĐẠO HÀM Tiết dạy: 74 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG V I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm tại một điểm. Phương trình tiếp tuyến. Định nghĩa đạo hàm trên một khoảng. Công thức đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, hàm số hợp. Công thức tính đạo hàm các hàm số lượng giác. Kĩ năng: Tính thành thạo đạo hàm của các hàm số luỹ thừa, căn bậc hai và các hàm số lượng giác. Nhớ và biết cách áp dụng công thức đạo hàm của hàm số hợp để giải bài tập. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy có hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về đạo hàm của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tính đạo hàm bằng công thức 15' · Gọi HS tính. H1. Nêu công thức cần sử dụng? H2. Nêu công thức cần sử dụng? · Các nhóm tính và trình bày kết quả. Đ1. a) b) c) d) Đ2. a) b) c) d) 1. Tìm đạo hàm của các hàm số a) b) c) d) 2. Tìm đạo hàm của các hàm số a) b) c) d) Hoạt động 2: Luyện tập viết phương trình tiếp tuyến 15' H1. Điểm A có thuộc (H) ? H2. Tính y¢ ? H3. Nêu dạng phương trình tiếp tuyến? Đ1. A(2; 3) Ỵ (H). Đ2. y¢ = Þ y¢(2) = –2 Đ3. y – 3 = –2(x – 2) Û y = –2x + 7 b) y = –5x – 3 c) y = –2x + 3; y = 2x – 5 3. Viết phương trình tiếp tuyến: a) của (H): tại A(2; 3) b) của (C): y = x3 + 4x2 – 1 tại điểm có hoành độ x0 = –1 c) của (P): y = x2 – 4x + 4 tại điểm có tung độ y0 = 1. Hoạt động 3: Các bài toán khác 10' H1. Tính f¢(x) ? Đ1. a) f¢(x) = 0 Û Û x = ±2; x = ±4 b) f¢(x) = 0 Û sinx(cosx – 1) = 0 Û x = kp; x = 4. Giải phương trình f¢(x) = 0: a) b) Hoạt động 4: Củng cố 5' · Nhấn mạnh: – Các công thức tính đạo hàm, ý nghĩa hình học của đạo hàm. – Cách tính đạo hàm của hàm số hợp. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương V. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: