Giáo án môn Đại số 11 năm 2009 - Tiết 55: Giới hạn của hàm số (tiếp)

Giáo án môn Đại số 11 năm 2009 - Tiết 55: Giới hạn của hàm số (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Biết khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó.

- Biết các định lí về giới hạn của hàm số.

 Kĩ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số.

- Biết vận dụng các định lí vào việc tính các giới hạn dạng đơn giản.

 Thái độ:

- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về giới hạn của hàm số.

 

doc 2 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 11 năm 2009 - Tiết 55: Giới hạn của hàm số (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/01/2009	Chương IV: GIỚI HẠN
Tiết dạy:	55	Bàøi 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó.
Biết các định lí về giới hạn của hàm số.
	Kĩ năng: 
Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số.
Biết vận dụng các định lí vào việc tính các giới hạn dạng đơn giản.
	Thái độ: 
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về giới hạn của hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5')
	H. Tính các giới hạn sau: ?
	Đ. = .
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm giới hạn vô cực của hàm số
10'
· GV giới thiệu định nghĩa và minh hoạ một vài ví dụ.
· GV nêu các giới hạn đặc biệt.
· 
III. Giới hạn vô cực của hàm số
1. Giới hạn vô cực
Định nghĩa 4: Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +¥). Ta nói y = f(x) có giới hạn là khi nếu với (xn) bất kỳ, xn > a và xn , ta có f(xn) ®–¥. Kí hiệu: 
Nhận xét: 
2. Một vài giới hạn đặc biệt
a) với k Ỵ N*.
b) nếu k là số lẻ.
c) nếu k là số chẵn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài qui tắc về giới hạn vô cực
25'
· GV nêu các qui tắc, nhấn mạnh các điều kiện sử dụng các qui tắc.
H1. Biến đổi biểu thức x3–2x
H2. Tính ,
H3. Tính ,
Đ1. x3–2x = 
Đ2. = –¥
 = 1
Đ3. = –1 < 0
 = 0 (x – 1 < 0)
Þ = +¥
3. Một vài qui tắc về giới hạn vô cực
a) Qui tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)
Nếu 
thì được tính là:
b) Qui tắc tìm giới hạn của thương 
Chú ý: Các qui tắc trên vẫn đúng khi x®x0+, x®x0–, x®+¥, x®–¥
VD1: Tính các giới hạn sau:
a) 
b) ; 
c) 
d) 
Hoạt động 3: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Các qui tắc tìm giới hạn vô cực.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 4, 5, 6, 7 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai11cb55.doc