I. Mục tiêu:
- Phát biểu nội dung và viết được biểu thức của định luật ôm cho toàn mạch trong hai trường hợp:
+ Mạch chỉ có nguồn và điện trở ở mạch ngoài.
+ Mạch có máy thu.
- Trả lời đoản mạch là gì? giải thích ảnh hưởng điện trở trong của nguồn với cường độ dòng điện đoản mạch.
- Vận dụng được định luật ôm đối với toàn mạch tính được hiệu suất của nguồn điện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nội dung ghi
TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH. Mục tiêu: - Phát biểu nội dung và viết được biểu thức của định luật ôm cho toàn mạch trong hai trường hợp: + Mạch chỉ có nguồn và điện trở ở mạch ngoài. + Mạch có máy thu. - Trả lời đoản mạch là gì? giải thích ảnh hưởng điện trở trong của nguồn với cường độ dòng điện đoản mạch. - Vận dụng được định luật ôm đối với toàn mạch tính được hiệu suất của nguồn điện. Chuẩn bị: Giáo viên: TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH. Định luật ôm đối với toàn mạch: Cho mạch điện kín: Công của nguồn điện: A = ξ.I.t. Nhiệt lượng mạch tiêu thụ: Q = R.I2.t + r.I2.t. Định luật bảo toàn: A = Q ó (1) * Định luật Ôm: (sgk). U = I.R . - Khi r = 0 hay I = 0 (mạch hở) thì U = ξ. Hiện tượng đoản mạch: R ≈ 0 thì (1) : đoản mạch. Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện. hay . Hiêu suất của nguồn điện: - Nội dung ghi bảng: Học sinh: - Ôn kiến thức điện ở lớp 9. - Xem trước bài 11. Hoạt đông dạy học: Hoạt động 1: Định luật ôm đối với toàn mạch. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nội dung định luật ôm:. - Để duy trì dòng điện trong mạch ta cần phải mắc nó với một nguồn điện. - hs lắng nghe. - Nguồn điện sinh công A = ξIt. - Điện trở toàn mạch tiêu thụ điện chuyển hoá thành nhiệt năng: Q = R.I2.t + r.I2.t. A = Q. → ξIt = R.I2.t + r.I2.t Hay ξ = I.(R + r). - Suất điện động ξ của nguồn điện bằng tổng độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong. I = - Phát biểu theo SGK - U = IR = ξ – Ir. - Khi I = 0 hay r ≈ 0 → ξ = U. - Sử dụng kiến thức lớp 9 để phát biểu nội dung và viết biểu thức đinh luật ôm. - Cho mạch điện - Để duy trì dòng điện chạy trong đoạn mạch AB phải làm như thế nào? - Mô tả mạch điện kín đơn giản: Trong mạch kín cường độ dòng điện liên hệ như thế nào với suất điện động và điện trở của mạch? - Gợi ý: Trong mạch kín phần nào sinh công? Phần nào tiêu thụ công? Được thể hiện công thức như thế nào? - Vận dụng định luật bảo toàn. Từ đó tính suất điện động. - Thông báo: I(R+r) là độ giảm thế trên đoạn mạch gồm độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong. - Nhận xét công thức tính suất điện động. - Từ đó rut ra I - Thông báo I = là biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch. - Phát biểu định luật ôm? - Từ biểu thức (1) Viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài. - Nhận xét khi nào thì U = ξ Hoạt động 2 : Hiện tượng đoản mạch. - - Lắng nghe và chú ý an toàn về điện. - Từ (1) nhận xét I khi R ≈ 0. - Thông báo hiện tượng đoản mạch. - Thông báo khi nguồn có r nhỏ như acquy thì I ngoài rất lớn; r lớn như pin thì I mau hết. - Để tránh hiện tượng đoản mạch dùng rơle hay cầu chì. Hoạt động 3 : Trường hợp mạch ngoài có máy thu - Xem SGK, mô tả của giáo viên trả lời. - Công do dòng điện sinh ra chuyển hoá thành nhiệt năng toả ra trên các điện trở và thực hiện công trên máy thu. - Công của nguồn: A = ξIt. - Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R và nguồn Q = I2Rt + I2rt. - Năng lượng tiêu thụ trên máy thu: - Định luật bảo toàn năng lượng: A = Q + A’ (2). - Giới thiệu mạch điện kín có máy thu như hình 13.2. máy thu ξ’p , rp. - Hãy nêu quá trình chuyển hoá năng lượng trong mạch điện này? - Viết công thức tính các loại năng lượng vừa nêu. - Viết biểu thức định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này. - Rút ra công thức tính I. - (2) là công thức của định luật ôm đối với đoạn mạch có mắc máy thu. Hoạt động 4: Hiệu suất của nguồn điện. - - Hiệu suất của nguồn điện được tính như thế nào? Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Trả lời C1, C2, C3. - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3. - Trả lời bài tập 1, 2 SGK. - BTVN 3/67 SGK; 2.56, 2.57, 2.58 SBT.
Tài liệu đính kèm: