Ôn tập hè: Nội dung Quang Hình

Ôn tập hè: Nội dung Quang Hình

1. Chọn phát biểu đúng?

A. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn lớn hơn 1

B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân không

C. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chân không bao nhiêu lần

D. A,B.C đều đúng

2. Chọn câu sai

A. Chiết suất tuyệt đối n của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần

B. Môi trường chiết quang mạnh là môi trường có chiết suất lớn

C. Môi trường càng chiết quang mạnh thì vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường đó càng lớn

D. Trong hiện tượng khúc xạ, khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang yếu sang môi trường chiết quang mạnh hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.

 

doc 8 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1298Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập hè: Nội dung Quang Hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
Lớp: 
I/ Hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần
Chọn phát biểu đúng?
Chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn lớn hơn 1
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân không
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chân không bao nhiêu lần
A,B.C đều đúng
Chọn câu sai
Chiết suất tuyệt đối n của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần
Môi trường chiết quang mạnh là môi trường có chiết suất lớn
Môi trường càng chiết quang mạnh thì vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường đó càng lớn
Trong hiện tượng khúc xạ, khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang yếu sang môi trường chiết quang mạnh hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
Kết luận nào sau đõy là đỳng khi núi về mối liờn hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ?
A. Khi tia sỏng truyền từ mụi trường kộm chiết quang sang mụi trường chiết quang hơn, thỡ gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.
B. Khi tia sỏng truyền từ mụi trường kộm chiết quang sang mụi trường chiết quang hơn, thỡ gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới .*
C. Khi gúc tới là 900 thỡ gúc khỳc xạ cũng bằng 900 .
D. Khi tia sỏng truyền từ mụi trường chiết quang hơn sang mụi trường kộm chiết quang hơn, thỡ gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới.
Một tia sáng truyền từ môi trường (1) đến môi trường (2) dưới góc tới 480, góc khúc xạ 350. Vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường (2)
A. lớn hơn trong môi trường (1) B. nhỏ hơn trong môi trường (1)
 C. bằng trong môi trường (1). D. không xác định được. 
Một tia sỏng truyền từ mụi trường (1) với vận tốc V1 sang mụi trường (2) với vận tốc V2, với V2> V1. Gúc giới hạn phản xạ toàn phần ( igh) được tớnh bởi:
 A. .	*	B. . C. .	D. .
n và v là chiết suất tuyệt đối và vận tốc của ánh sáng trong môi trường, n21 là chiết suất của môi trường 2 đối với môi trường 1, thì:
 A. n = v/c B. n = c/v C. n21 = n2/n1 = v1/v2 D. B và C đều đúng
Hai chậu chất lỏng giống nhau, chậu (1) chứa nước chiết suất 4/3, chậu (2) chứa chất lỏng chiết suất n. Chiếu hai tia sỏng giống nhau từ khụng khớ vào hai chậu với cựng gúc tới i, đo được gúc khỳc xạ ở chậu (1) là 450, ở chậu (2) là 300. chiết suất n cú giỏ trị là
 A. .*	 B. . C. .	D. .
Vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng là c = 3.108 m/s. Vận tốc ỏnh sỏng trong thủy tinh cú chiết suất n = 1,5 là
 A. 2.108 m/s.*	B. 3.108 m/s	 C. 1,5.108 m/s.	D. 4,5.108 m/s
Chiếu một tia sỏng đơn sắc từ khụng khớ vào một chất lỏng trong suốt chiết suất n. Khi qua mặt phõn cỏch, tia khỳc xạ bị lệch 300 so với tia tới và tạo với mặt phõn cỏch một gúc 600. Giỏ trị của n là
 A. 1,5.	B. . C. .	*	D. .
Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n=dưới góc tới là i.Biết tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ .Góc tới i là:
A. 300 B. 600. C. 450 D. 150
Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy bể. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. ánh sáng mặt trời chiếu xuống bể theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 600. Tính chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy bể?
 A. 1,28 m B. 0,87 m C. 2,15 m D. Một kết quả khác 
O
Một khối trong suốt hình trụ thẳng có thiết diện là hình tròn 
có bán kính R, có chiết suất n=, chiều cao h=R. 
Một tia sáng từ không khí tới ngay tâm O của mặt trên với góc tới i. 
Giá trị cực đại của i để tia sáng sau khi khúc xạ sẽ tới mặt đáy là:
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 900
Trong hiện tượng phản xạ toàn phần thì 
A. tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém
B. tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn
C. Góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. hai điều kiện đề cập trong A và C đều thoả mãn.
Chọn câu trả lời Đúng? Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn qua môi trường chiết suất nhỏ hơn thì:
Khi tăng góc tới thì tia phản xạ yếu dần còn tia khúc xạ sáng dần lên
Khi góc tới i=igh thì tia khúc xạ vuông góc với mặt phân cách
Khi góc tới i>igh thì không còn tia phản xạ
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bởi sin igh=nnhỏ/nlớn
Chọn câu trả lời Đúng? Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn qua môi trường chiết suất nhỏ hơn thì:
Khi tăng góc tới thì tia phản xạ yếu dần còn tia khúc xạ sáng dần lên
Khi góc tới i=igh thì tia khúc xạ vuông góc với mặt phân cách
Khi góc tới i>igh thì không còn tia phản xạ
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bởi sin igh=nnhỏ/nlớn
Câu trả lời đúng
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1
Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém sáng môi trường chiết quang hơn với góc tới thích hợp sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Góc giới hạn xác định bởi sin igh = n12
Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sáng môi trường có chiết suất nhỏ thì mọi tia tới ứng với góc tới i igh đều có tia ló 
A
(1)
(2)
(3)
Cho ba đường đi từ điểm A từ nước ra khụng khớ ở hỡnh bờn. Đường nào là đường truyền ỏnh sỏng?
 A. Đường 2 B.Đường 3
 C. Đường 2 và đường 3 D. Cả ba đường trờn.
Một tia sỏng hẹp truyền từ mụi trường chiết suất n1 = vào một mụi trường cú chiết suất n2. Tăng dần gúc tới i, thấy khi i = 600 thỡ tia khỳc xạ là là trờn mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường. Giỏ trị của n2 là:
 A. n2 = 1,5.	* B. n2 = 1,33. C. n2 = 0,75.	D. n2 = 0,67.
Cho ba tia sỏng truyền từ khụng khớ đến ba mụi trường trong suốt 1, 2 ,3 dưới cựng một gúc tới i. Biết gúc khỳc xạ lần lượt là r1, r2, r3 với r1>r2 >r3 (hỡnh vẽ). Hiện tượng phản xạ toàn phần khụng thể xảy ra khi ỏnh sỏng truyền từ mụi trường
 A. 2 vào 1.	 B. 1 vào 3. C. 3 vào 2.	 D. 3 vào 1.
 S
 I
 n
 O 
Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = . Một chùm sáng hẹp trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc được chiếu tới bán trụ như hình vẽ. Xác định góc ló r của tía sáng ló ra khỏi khối bán trụ trong các trường hợp sau:
a) = 600
 A. 00 B. 300 C. 450 D. 900 
b) = 450
 A. 00 B. 300 C. 450 D. 900 
c) = 300
 A. 00 B. 300 C. 450 D. 900 
II / Lăng kính
Lăng kính trong trường hợp có góc lệch cực tiểu được áp dụng để:
Đo góc chiết quang của lăng kính C. Đo chiết suất của lăng kính
Đo góc giới hạn igh của lăng kính với môi trường ngoài D. A và C đều đúng
Lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra ở mặt bên thứ 2 khi:
Góc A có giá trị bất kỳ C. Khi góc A nhỏ hơn góc giới hạn của thuỷ tinh
Khi góc A nhỏ hơn góc vuông D. Khi góc A nhỏ hơn 2 lần góc giới hạn của thuỷ tinh
Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 thì góc khúc xạ r= 300. Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i thoả mãn:
 A. i 420 B. i >420 C. i > 35,260 D. i > 28,50
Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu để tia phản xạ vuông góc với tia tới ?
	A. 300	 B. 450 C. 600	D. 900
Một lăng kớnh cú gúc chiết quang A = 60o, cú chiết suất n = . Chiếu một tia sỏng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng tới mặt bờn của lăng kớnh với gúc tới i1 = 45o. Hỏi gúc lú i2 bằng bao nhiờu? 
 A. 60o	 B. 30o	 C. 40o	 	 D. 45o
Cho một lăng kớnh cú chiết suất n = và tiết diện thẳng là một tam giỏc đều. Chiếu một tia sỏng nằm trong tiết diện phẳng vào mặt bờn của nú. Tớnh gúc lệch cực tiểu?
 A. Dmin = 30o	 B. Dmin = 45o	 C. Dmin = 60o	 D. Dmin = 120o.
Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n =. Khi ở trong không khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin =A. Góc chiết quang A bằng
 A. 30o B. 60o C. 45o D. 750
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất n = , được đật trong không khí (chiết suất bằng 1). Chiếu tia sáng đơn sắc, nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i = 600. Góc lệch D cuả tia ló ra mặt bên kia sẽ:
 A. Không đổi khi i tăng B. Giảm khi i tăng C. Tăng khi i thay đổi D. Giảm khi i giảm
A
B
C
Lăng kớnh đặt trong khụng khớ cú tiết diện thẳng là tam giỏc vuụng cõn tại A, gúc B= 300. Lăng kớnh làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tia sỏng đơn sắc đến mặt AB và vuụng gúc mặt này (hỡnh vẽ). Gúc lệch của tia sỏng khi truyền qua lăng kớnh là
 A. 40,50	 B. 20,20    	 C. 19,50	 D. 10,50
Hỡnh vẽ bờn là đường truyền của tia sỏng đơn sắc qua lăng kớnh đặt trong khụng khớ cú chiết suất n=. Biết tia tới vuụng gúc với mặt bờn AB và tia lú ra khỏi lăng kớnh song song với mặt AC. Gúc chiết quang lăng kớnh là
 A. 400.	B. 480.	C. 450.	*	D. 300.
Lăng kính có góc chiết quang A= 300, chiết suất n=. Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ 2 của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 150
Lăng kính có góc chiết quang A= 300, chiết suất n= ở trong không khí. Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc tới i. Không có tia ló ở mặt thứ 2 khi:
 A. i 150 C. i > 21,470 D. Một điều kiện khác
Lăng kính có góc chiết quang A= 600. Khi ở trong không khí thì góc lệch D đạt giá trị cực tiểu là 300. Khi ở trong chất lỏng trong suốt chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 40. Giá trị của x là:
 A. x = B. x = C. x = 4/3 D. x = 1,5
III/ Thấu kính
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi một mặt cong lồi có độ lớn bán kính R1 và một mặt cong lõm có độ lớn bán kính R2.
a) Thấu kính hội tụ khi:
 A. R1 = R2 B. R1 > R2 C.R1 < R2 D.R1 =2 R2
b) Thấu kính phân kỳ khi:
 A. R1 = R2 B. R1 > R2 C.R1 < R2 D.R2 =2 R1
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh đặt trong không khí giới hạn bởi hai mặt cong. Thấu kính hội tụ nếu:
Cả hai mặt cong đều là lõm B. Mặt cong lồi có bán kính lớn hơn bán kính mặt cong lõm
 C. Cả hai mặt cong đều là mặt lồi D. Mặt cong lồi có bán kính bằng bán kính mặt cong lõm
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh đặt trong không khí giới hạn bởi hai mặt cong. Thấu kính phân kỳ nếu:
Cả hai mặt cong đều là lõm B. Mặt cong lồi có bán kính nhỏ hơn bán kính mặt cong lõm
 C. Cả hai mặt cong đều là mặt lồi D. Mặt cong lồi có bán kính bằng bán kính mặt cong lõm
Kết luận nào sau đõy là SAI khi núi về thấu kớnh?
Độ tụ của thấu kớnh là đại lượng đo bằng nghịch đảo tiờu cự của nú
Tiờu điểm phụ là giao điểm giữa tiờu diện và trục chớnh của thấu kớnh
Tiờu điểm vật là tiờu điểm mà khi tia tới đi qua nú sẽ cho tia lú song song với trục chớnh.
Tiờu điểm ảnh là điểm mà tia lú (hoặc đường kộo dài của nú) sẽ đi qua nếu tia tới song song với trục chớnh
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính thì ta đợc ảnh A’B’<AB. Từ đó suy ra:
Nếu ảnh và vật ngược chiều thì thấu kính là thấu kính hội tụ
Thấu kính phải là hội tụ
Nếu ảnh và vật ngược chiều thì thấu kính là thấu kính phân kỳ
Nếu ảnh và vật cùng chiều nhau thì thấu kính là thấu kính hội tụ
Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng là d. Qua thấu kính cho ảnh A’B’. Chọn câu đúng trong các trờng hợp sau:
Với d > 2f
ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật, nằm cùng phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật, nằm cùng phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật, nằm khác phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật, nằm khác phía với vật 
b) Với f <d < 2f
ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật, nằm cùng phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật, nằm cùng phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật, nằm khác phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật, nằm khác phía với vật 
c) Với 0 < d < f
ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật, nằm cùng phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật, nằm cùng phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật, nằm khác phía với vật
ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật, nằm khác phía với vật 
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Đặt một vật trước thấu kính, để hứng đợc ảnh trên màn thì:
Vật phải đặt cách thấu kính hơn 15 cm
Vật phải đặt cách thấu kính ít nhất 30 cm
Vật phải đặt cách thấu kính không quá 15 cm
Vật có thể đặt xa, hoặc gần bao nhiêu cũng đợc tuỳ vị trí của vật.
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ thì ta được ảnh thật của vật ở cách vật một khoảng ngắn nhất. Khi đó ta có:
 A. ảnh bằng vật và ngược chiều với vật B. ảnh lớn hơn vật và ngược chiều với vật
 C. ảnh bé hơn vật và ngược chiều với vật D. ảnh bằng vật và cùng chiều với vật
Đối với thấu kính hội tụ, khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng khỏang cách từ ảnh đến thấu kính nếu vật nằm cách thấu kính một đoạn bằng
 A. 4 lần tiêu cự. B. 2 lần tiêu cự. C. tiêu cự. D. một nửa tiêu cự.
Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc trục chính ( A nằm trên trục chính) của một thấu kính mỏng thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn vật. Dịch chuyển vật dọc trục chính về phía thấu kính thì ảnh lớn dần và cuối cùng bằng vật. Thấu kính đó là:
Phân kỳ B. Hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính
C. Hội tụ D. Hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến vô cùng
Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự là f ,cách thấu kính một khoảng là d. Khi dịch chuyển tịnh tiến vật vào gần thấu kính thì:
ảnh ảo dịch chuyển vào gần thấu kính và |k| tăng 
ảnh ảo dịch chuyển ra xa thấu kính và |k| giảm
ảnh ảo dịch chuyển vào gần thấu kính và |k| giảm
ảnh ảo dịch chuyển ra xa thấu kính và |k| tăng
Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f ,cách thấu kính một khoảng là 0<d<f. Khi dịch chuyển tịnh tiến vật ra xa thấu kính ( khi chưa tới tiêu điểm F) thì ta luôn có:
ảnh thật dịch chuyển vào gần thấu kính và |k| tăng 
 ảnh ảo dịch chuyển ra xa thấu kính và |k| giảm
ảnh thật dịch chuyển vào gần thấu kính và |k| giảm
ảnh ảo dịch chuyển ra xa thấu kính và |k| tăng
 M 
 ()
 M’
Cho hình vẽ ,()là trục chính của thấu kính. M là điểm sáng, M’ là ảnh của M.
Kết luận nào đúng? 
 A. M’ là ảnh thật, thấu kính là hội tụ 
 B. M’ là ảnh ảo, thấu kính là phân kỳ 
 C. MM’ cắt() tại quang tâm của thấu kính 
 D. A và C đều đúng 
Cho hình vẽ ,()là trục chính của thấu kính. M là điểm sáng, M’ là ảnh của M. 
 M’
 M 
 ()
Kết luận nào đúng? 
 A. M’ là ảnh ảo, thấu kính là hội tụ 
 B. M’ là ảnh ảo, thấu kính là phân kỳ 
 C. MM’cắt() tại quang tâm của thấu kính 
 D. A và C đều đúng 
 A’
 I
A
 O ()
Cho hình vẽ,AI là tia tới một thấu kính, IA’ là tia ló khỏi thấu kính,
O là quang tâm,() là trục chính. Kết luận nào đúng? 
 A. Thấu kính hội tụ ,ảnh ảo C. Thấu kính phân kỳ, ảnh ảo
 B. Thấu kính hội tụ, ảnh thật D. Thấu kính phân kỳ, ảnh thật
Thấu kính phân kỳ, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ 
Thấu kính phân kỳ, thấu kính phân kỳ, thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kỳ, thấu kính hội tụ, thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ
Trong ba hỡnh vẽ sau đõy, SI là tia tới, IR là tia lú qua thấu kớnh L, loại thấu kớnh tương ứng với ba hỡnh trờn là:
 I
 A 
 A’
 O ()
Cho hình vẽ,AI là tia tới một thấu kính, IA’ là tia ló khỏi thấu kính,
là quang tâm,() là trục chính. Kết luận nào đúng?
 A. Thấu kính hội tụ ,ảnh ảo C. Thấu kính hội tụ ,ảnh thật 
 B. Thấu kính phân kỳ, ảnh thật D. Thấu kính phân kỳ, ảnh thật 
Một tia sáng từ S trước thấu kính, qua thấu kính cho tia ló như hình vẽ.
 S O () 
 Thấu kính đã cho là: 
 A. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo 
 B. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật
 C. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo 
 D. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật 
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 25cm, cách thấu kính một khoảng 25cm. Tính chất, vị trí và độ lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
ảnh thật, trước thấu kính, cao gấp 2 lần vật B. ảnh ảo, trước thấu kính, cao bằng nửa vật
ảnh thật, sau thấu kính, cao gấp 2 lần vật D. ảnh thật, sau thấu kính, cao bằng nửa vật
Đặt một vật sỏng cao 4 cm cỏch thấu kớnh phõn kỳ 16 cm, ta thu được ảnh cao 2 cm. Khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh bằng:
 A. 8 cm	B. – 8 cm	C. 16 cm	D. -16 cm
Một vật sỏng AB nằm ở trục chớnh và vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh L , cỏch L 30 cm, cho ảnh thật A’B’ cỏch L 20 cm. Hóy chọn cõu trả lời ĐÚNG:
 A. L laứ thaỏu kớnh phaõn kyứ coự f = -12 cm B. L laứ thaỏu kớnh phaõn kyứ coự f = - 60 cm
 C. L laứ thaỏu kớnh hoọi tuù coự f = 12 cm D. L laứ thaỏu kớnh phaõn kyứ coự f = - 60 cm
Thấu kính có chiết suất n = 1,6 và độ tụ D khi ở trong không khí. Khi ở trong nước có chiết suất n’ = 4/3 thì độ tụ D’ có giá trị là:
 A. D’ = 3D B. D’ = - 3D C. D’ = D/ 3 D. D’ = - D/3 
Cần phải đặt một vật thật cỏch thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f một khoảng bao nhiờu để thu được ảnh thật cao gấp 4 lần vật? 
 A. d = 4f/3	 B. d = 3f/4 	C. d = 5f/4 	D. d = 2f/3
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ cho ảnh cùng chiều, cao bằng một nửa vật, cách vật 10cm. Độ tụ của thấu kính là:
 A. – 2 điốp B. – 5 điốp C. 2 điốp D. 5 điốp
Cho tháu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua kính là 
 A. 3f B. 4f C. 5f D. 6f
Một thấu kớnh làm bằng thủy tinh cú chiết suất n=1,5. Thấu kớnh cú mặt lồi bỏn kớnh 5cm và mặt lừm cú bỏn kớnh 10cm. Khi ở trong khụng khớ thỡ thấu kớnh này là thấu kớnh 
 A. phõn kỳ cú tiờu cự 20cm.	B. hội tụ cú tiờu cự 20cm
 C. phõn kỳ cú tiờu cự 5cm.	D. hội tụ cú tiờu cự 5cm.
Vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh cho ảnh ảo A’B’ nhỏ hơn vật 3 lần. Tiờu cự của thấu kớnh là
 A. f = -6 cm.	B. f = -3 cm. C. f = 3 cm. D. f = 4 cm
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi giống nhau làm bằng thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của thấu kính là D = 10đp. Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là:
 A. 0,02 m B. 0,05 m C. 0,1 m D. 0,2 m
Thấu kính hội tụ phẳng – lồi có chiết suất n = 1,5. ảnh ảo tạo bởi thấu kính này bằng 2 lần vật và cách thấu kính 16 cm. Tính bán kính R của mặt cầu?
 A. 7 cm B. 8 cm C. 6cm D. 5 cm
Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh, chiết suất n= 1,5, có tiêu cự f = 20cm. Thấu kính có một mặt lồi và một mặt lõm, bán kính mặt nọ lớn gấp đôi mặt kia. Tính bán kính của hai mặt?
 A. R1= -5cm, R2=10cm B. R1= 5cm, R2= - 10cm
 C. R1= -10cm, R2=5cm D. R1= 10cm, R2= -5cm
Điểm sáng S nằm trên trục chính, cách thấu kính 15cm, cho một ảnh S’ trước thấu kính, cách thấu kính 5cm. Tiêu cự của tháu kính là:
 A. – 10 cm B. – 7,5 cm C. – 8,5 cm D. – 12 cm
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ thì ta được ảnh A’B’=1/2AB. Nếu ảnh và vật cách nhau 90cm thì tiêu cự của thấu kính là:
 A. 60cm B. 30 cm C. 20 cm D. 2 m 
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Vật thật AB đặt vuông góc trên trục chính, qua thấu kính cho ảnh ngược chiều với vật, lớn hơn vật, cách vật 54 cm. Xác định vị trí của vật? của ảnh?
 A. d=18cm, d’=36cm B. d=36cm, d’=18cm 
 C. d=18cm, d’= -36cm D. d=36cm, d’= -18cm 
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Vật thật AB đặt vuông góc trên trục chính, qua thấu kính cho ảnh cùng chiều với vật, cách vật 6 cm. Xác định vị trí của vật? của ảnh?
 A. d=12cm, d’= -6cm B. d=36cm, d’=18cm 
 C. d=6cm, d’= -12cm D. d=36cm, d’= -18cm 
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ cho ảnh cùng chiều có độ lớn bằng 0,3 AB. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 25 cm thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn gấp 2 lần ảnh trớc. Tiêu cự của thấu kính là:
 A. f = -15 cm B. f = - 20 cm C. f = - 30 cm D. f = - 40 cm 
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ cho ảnh ngược chiều có độ lớn bằng 0,5AB. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 42 cm thì ảnh vẫn ngược chiều và lớn gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
 A. f = 10cm B. f = 18cm C. f = 24cm D. f = 36cm 
Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ, trước tiêu điểm vật một đoạn bằng a, cho ảnh S’ ở sau tiêu điểm ảnh của thấu kính một đoạn b. tiêu cự của thấu kính là:
 A. f = ab B. f = - ab C. f = D. f = - 
Vật sáng và màn đặt song song và cách nhau 40 cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng giữa vật và màn. Di chuyển thấu kính ta thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Tìm tiêu cự của thấu kính.
 A. 40 cm B. 20 cm 	C. 15 cm 	D. 10 cm
Vật sáng và màn đặt song song và cách nhau 45 cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng giữa vật và màn. Ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau 15 cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
 A. 10 cm B. 20 cm 	C. 15 cm 	D. 30 cm
Hai điểm sáng S1 và S2 đặt trên trục chính và ở 2 bên của thấu kính cách nhau 24cm, S1 cách thấu kính 6cm. Hai ảnh của chúng qua thấu kính trùng nhau. Tiêu cự của thấu kính là:
 A. 18 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm
Hai điểm sáng S1 và S2 đặt trên trục chính và ở 2 bên của thấu kính có tiêu cự f = 15cm, chúng cách nhau 40cm, S1 là ảnh thật. Thấu kính phải đặt cách S1 một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh của chúng qua thấu kính trùng nhau?
 A. 30 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 10 cm
Cho 2 thấu kính đồng trục O1 và O2 đặt cách nhau 20cm, có tiêu cự lần lượt là f1=10cm và f2= - 20cm. Trước thấu kính O1 đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính và cách O1 30cm. 
a) Vị trí và tính chất của ảnh A2B2 được tạo bởi hệ hai thấu kính này là:
 A. A2B2 là ảo, ở trước O2 và cách thấu kính O2 4 cm 
 B. A2B2 là thật, ở sau O2 và cách thấu kính O2 4 cm 
 C. A2B2 là ảo, ở trước O2 và cách thấu kính O2 16 cm 
 D. A2B2 là thật, ở sau O2 và cách thấu kính O2 16 cm. 
b) Độ phóng đại của ảnh là:
 A. k = - 0,4 B. k = 0,4 C. k = - 0,6 D. k = 0,6 
Cho 2 thấu kính đồng trục O1 và O2 đặt cách nhau l, có tiêu cự lần lượt là f1=10cm và f2= 20cm. Trước thấu kính O1 đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính và cách O1 15cm. Để hệ cho ảnh ở vô cực thì khoảng cách giữa hai kính là:
 A. l = 30cm B. l = 50cm C. l = 35cm D. l = 15cm

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap noi dung Quang hinh.doc