Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 10: Năng lượng điện trường

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 10: Năng lượng điện trường

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Viết được công thức tính năng lượng của tụ điện.

 - Viết được công thức tính năng lượng điện trường trong tụ và nêu được đặc điểm về mật độ năng lượng điện trường.

 2. Kỹ năng:

 - Giải được các bài tập đơn giản về năng lượng của tụ điện và năng lượng điện trường.

 3. Thái độ:

 II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: - Bộ đèn của máy ảnh.

 - Chuẩn bị các phiếu học tập.

 2. Học sinh:

 - Ôn lại cách tính thế năng đàn hồi của một lò xo hoặc cách tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều dựa vào đồ thị vận tốc.

 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 a. Hoạt động ban đầu.

 1. Ổn định tổ chức: (1 phút).

 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút).

 Câu hỏi: - Hãy nêu định nghĩa điện dung của tụ điện?

 - Viết công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.

 3. Tạo tình huống học tập: (2 phút).

 GV bật bộ đèn máy ảnh, đèn lóe sáng, giáo viên giới thiệu tiếp: Trong bộ đèn máy ảnh có một tụ điện, tụ này được tích điện. Năng lượng làm cho đèn lóe sáng là

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 10: Năng lượng điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
	Ngày soạn:
	Tiết:10
 	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Viết được công thức tính năng lượng của tụ điện.
	- Viết được công thức tính năng lượng điện trường trong tụ và nêu được đặc điểm về mật độ năng lượng điện trường.
	2. Kỹ năng:
	- Giải được các bài tập đơn giản về năng lượng của tụ điện và năng lượng điện trường.
	3. Thái độ:
	II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:	- Bộ đèn của máy ảnh.
	- Chuẩn bị các phiếu học tập.
	2. Học sinh:
	- Ôn lại cách tính thế năng đàn hồi của một lò xo hoặc cách tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều dựa vào đồ thị vận tốc.
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	a. Hoạt động ban đầu.
	1. Ổn định tổ chức: (1 phút).
	2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút).
	Câu hỏi: 	- Hãy nêu định nghĩa điện dung của tụ điện?
	- Viết công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
	3. Tạo tình huống học tập: (2 phút).
	GV bật bộ đèn máy ảnh, đèn lóe sáng, giáo viên giới thiệu tiếp: Trong bộ đèn máy ảnh có một tụ điện, tụ này được tích điện. Năng lượng làm cho đèn lóe sáng là do tụ điện cung cấp. Điều đó chứng tỏ tụ điện tích điện thì có năng lượng. Vậy năng lượng của tụ điện được xác định như thế nào? – Bài mới.
TL
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1: Năng lượng của tụ điện.
15’
- Lăng nghe, lên hệ thực tế để nhận biết tụ điện tích điện thì có năng lượng.
- HS trả lời câu hỏi của GV. 
- Cách xác định năng lượng thông qua công mà nguồn điện đã thực hiện để đưa điện tích đến các bản. 
- Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ luôn luôn tỉ lệ với điện tích.
+ Khi tụ chưa tích điện thì U = 0 và năng lượng của tụ bằng 0
+ Khi điện tích của tụ bằng Q thì hiệu điện thế của tụ bằng U.
+
=> Công của nguồn điện.
A = Q
=> Năng lượng của tụ:
GV: Thông báo nhận xét như SGK.
- Năng lượng của tụ điện được xác định như thế nào?
GV gợi ý:
- Theo ĐLBT năng lượng công mà nguồn điện thực hiện đưa các điện tích đến các bản tụ bằng năng lượng của tụ.
- Khi điện tích của tụ bằng 0 thì hiệu điện thế và năng lượng của tụ như thế nào?
-Khi tụ đã tích điện Q thì điện tích của tụ bằng bao nhêu?
- Xác định giá trị trung bình của hiệu điện thế giữa 2 bản tụ trong quá trình tích điện ? 
- Yêu cầu học sinh đưa vào công thức tính công của nguồn điện A và năng lượng tụ.
1. Năng lượng của tụ điện.
Hoạt động 2: Năng lượng điện trường.
14’
- HS lĩnh hội kiến thức.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên (câu C, SGK).
- Rút ra kiến thức về năng lượng điện trường.
- Khái niệm mật độ năng lượng điện trường.
GV lập luận để đưa và nhận xét: Năng lượng của tụ điện là năng lượng điện trường trong tụ.
GV cho HS hiểu khái niệm mật độ năng lượng điện trường là gì?
2. Năng lượng điện trường.
- Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
- Năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng.
- Mật độ năng lượng điện trường.
	C. Hoạt động kết thúc tiết dạy:
	1. Củng cố: (6 phút)
	- Nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm trong phần nanưg lượng.
	- Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm.
	Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện?
	Câu 2: Một tụ điện phẳng được mắc vào nguồn có hiệu điện thế U = 1000V. Diện tích mỗi bản d = 1cm. Hỏi năng lượng của tụ điện thay đổi bao nhiêu lần nếu ta dịch các bản cách xa nhau d = 10cm.
	A. giảm 10 lần 	B. tăng 10 lần
	C. giảm 20 lần 	D. tăng 20 lần
	(1 phút) Bài tập về nhà: Giải các bài tập trong SGK và SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 10.doc