Câu 1 : Một êlectron di chuyển một đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện trường, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ 100V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây?
A. 1,6.10-16J B. -1,6.10-19J C. 1,6.10-19J D. -1,6.10-16J
Câu 2 : Cho R1=400; R2=600 ghép song song với nhau. Điện trở tương đương là:
A. 400 B. 1000 C. 240 D. 12000
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là Đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường của tụ điện.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
Câu 4 : Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì đẩy nhau một lực F = 9.10-3N
A. q = - 10-7C B. q = 3.10-7C C. q =10-7C D. q = +10-7C
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CẨM Lí Đề kiểm tra mụn Vật Lớ Khối : 11 Thời gian: 15 phỳt (Mã đề 134) Họ và tờn:........................................................................... Lớp:............................. Câu 1 : Một êlectron di chuyển một đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện trường, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ 100V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây? A. 1,6.10-16J B. -1,6.10-19J C. 1,6.10-19J D. -1,6.10-16J Câu 2 : Cho R1=400; R2=600 ghép song song với nhau. Điện trở tương đương là: A. 400 B. 1000 C. 240 D. 12000 Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là Đúng ? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường của tụ điện. B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng. C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng. D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng. Câu 4 : Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì đẩy nhau một lực F = 9.10-3N A. q = - 10-7C B. q = 3.10-7C C. q =10-7C D. q = +10-7C Câu 5 : Một điện tích q= 1mC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, nó thu được một năng lượng là W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là: A. U = 200 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 0,20 (V). Câu 6 : Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C với AC = 4cm, BC = 3cm nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,C là A. UAC = 250 V B. UAC = 100 V C. UAC = 200V D. UAC = 150 V Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là Không Đúng ? A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron. B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật lúc đầu trung hoà về điện sau đó đã nhận thêm êlecron. D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. Câu 8 : Một tụ phẳng có điện dung C=5.10-5 F. Hiệu điện thế đặt vào 2 cực của tụ là U=200V. Điện tích cực đại tụ tích được là: A. 10-6 C B. 0,01 C C. 4.107 C D. 2,5.10-7 C Câu 9 : Cho R1=500; R2=400 ghép nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương là: A. 222,222 B. 171,42 C. 200000 D. 900 Câu 10 : Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích điểm q trong điện trường đều E là , trong đó d là... A. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. B. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. C. ...khoảng cách giữa hai đường sức chứa điểm đầu và điểm cuối D. độ dài quỹ đạo mà điện tích đã di chuyển Câu 11 : Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một quỹ đạo khép kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. trong mọi trường hợp. B. A>0 và q<0 C. còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D. A>0 và q>0 Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là Không Đúng ? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. C. Cường độ dòng điện là đai lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm Câu 13 : Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C phụ thuộc vào Q và U B. C không phụ thuộc vào Q và U C. C tỉ lệ thuận với Q D. C tỉ lệ nghịch với U Câu 14 : Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một electron bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực, quỹ đạo của electron là: A. Đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. B. Một phần của đường hypebol C. Đường thẳng song song với các đường sức điện. D. Một phần của đường parabol Câu 15 : Phát biểu nào sau đây về nhiểm điện là Đúng ? A. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi B. Khi nhễm điện do tiếp xúc, êlectron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịnh chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiểm điện. Câu 16 : Mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M, N: UMN và UNM là A. UMN>UNM B. UMN<UNM C. UMN=UNM D. UNM=-UMN Câu 17 : Cho hai quả cầu kim loại giống nhau, quả cầu A có điện tích 8C và quả cầu B có điện tích 4C tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra. Điện tích cuối cùng trên quả cầu A là A. 2C B. 6C C. 12C D. 4C Câu 18 : Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng: A. Tăng lên gấp đôi B. không đổi C. giảm đi bốn lần D. giảm đi một nữa Câu 19 : Một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B, lực điện trường thực hiện công lên điện tích có giá trị dương, ta có; A. Điện thế ở B lớn hơn điện thế ở A B. Chiều điện trường hướng từ B sang A. C. Chiều điện trường hướng từ A sang B. D. Cả A, B đều đúng. Câu 20 : Cho hai quả cầu tích điện đặt gần nhau. Nếu tăng khoảng cách giữa các tâm của chúng lên hai lần và điện tích của một trong số hai quả cầu lên ba lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó sẽ A. tăng lần. B. tăng lần C. tăng lần. D. tăng lần phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : Vat li 11 Mã đề : 134 01 { | ) ~ 02 { | ) ~ 03 ) | } ~ 04 { | ) ~ 05 ) | } ~ 06 { | ) ~ 07 { ) } ~ 08 { ) } ~ 09 { | } ) 10 ) | } ~ 11 ) | } ~ 12 { | } ) 13 { ) } ~ 14 { | } ) 15 { | } ) 16 { | } ) 17 { ) } ~ 18 { ) } ~ 19 { | } ) 20 { | ) ~
Tài liệu đính kèm: