Đề kiểm tra môn: Vật Lý

Đề kiểm tra môn: Vật Lý

Bôi đen đáp án đúng nhất.

Câu 1: Chất rắn được chia thành các loại:

a) Chất đơn tinh thể và chất vô định hình. c) Chất vô định hình và chất đa tinh thể.

b) Chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể. d) Chất kết tinh và chất vô định hình.

Câu 2:

a) Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định. c) Chất đơn tinh thể có tính đẳng hướng.

b) Chất đa tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định. d) Các kim loại là chất đơn tinh thể.

Câu 3:

a) Kích thước của cùng một loại tinh thể giống nhau.

b) Vì không có cấu trúc tinh thể nên chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định.

c) Vì không có cấu tạo tinh thể nên chất vô định hình có tính đẳng hướng.

d) Do có cấu trúc tinh thể nên chất kết tinh không có hình dạng xác định.

Câu 4: Chọn câu sai.

a) Tính dị hướng của đơn tinh thể là sự khác biệt tính chất vật lý tùy theo hướng.

b) Chất vô định hình là chất không có cấu tạo tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định.

c) Chất đa tinh thể và chất vô định hình đều có tính đẳng hướng.

d) Mỗi loại chất đơn tinh thể chỉ có một thể tích xác định.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn: Vật Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
ĐỀ KIỂM TRA
Môn: Vật Lý. Thời gian: 45’
Bôi đen đáp án đúng nhất.
Câu 1: Chất rắn được chia thành các loại:
a) Chất đơn tinh thể và chất vô định hình. c) Chất vô định hình và chất đa tinh thể.
b) Chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể. d) Chất kết tinh và chất vô định hình.
Câu 2: 
a) Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định. c) Chất đơn tinh thể có tính đẳng hướng.
b) Chất đa tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định. d) Các kim loại là chất đơn tinh thể.
Câu 3: 
a) Kích thước của cùng một loại tinh thể giống nhau.
b) Vì không có cấu trúc tinh thể nên chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định.
c) Vì không có cấu tạo tinh thể nên chất vô định hình có tính đẳng hướng.
d) Do có cấu trúc tinh thể nên chất kết tinh không có hình dạng xác định.
Câu 4: Chọn câu sai.
a) Tính dị hướng của đơn tinh thể là sự khác biệt tính chất vật lý tùy theo hướng.
b) Chất vô định hình là chất không có cấu tạo tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định.
c) Chất đa tinh thể và chất vô định hình đều có tính đẳng hướng.
d) Mỗi loại chất đơn tinh thể chỉ có một thể tích xác định.
Câu 5: Chọn câu sai.
a) Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi.
b) Cột nhà, tường, trụ cầu chịu biến dạng kéo.
c) Khi bị biến dạng nén chiều dài của thanh giảm, chiều ngang của thanh tăng.
d) Vật có tính dẻo khi ngoại lực thôi tác dụng vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
Câu 6:
a) Suất đàn hồi tỉ lệ với độ dài của vật.
c) Suất đàn hồi tùy thuộc vào bản chất của chất làm vật đàn hồi.
b) Suất đàn hồi tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật. 
d) Suất đàn hồi tỉ lệ thuận với độ cứng của vật.
Câu 7: Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm khi bị kéo bằng một lực 25N thì thanh dãn ra một đoạn bằng 1mm. Suất Iâng của đồng thau là:
a) 8,95.108 	b) 8,95.109 	c) 8,95.1010	 d) 8,95.1011
Câu 8: Các thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. Phải để hở một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng ít nhất bằng bao nhiêu để đủ chỗ nếu nhiệt độ lên đến 500C. Cho biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là: α = 12.10-6K-1.
a) 3,6mm 	b) 3,6cm 	c) 36cm 	d) 0,36mm
Câu 9: Một thanh thép hình trụ có đường kính 1cm làm bằng thép có suất Iâng E = 2.1011Pa. Nếu giữ chặt một đầu và nén đầu kia một lực bằng 105Pa thì độ co tương đối của thanh là:
a) 0,6% 	b) 0,5% 	c) 0,2% 	d) 0,4%
Câu 10: Độ dài của thanh đồng ở 00C bằng bao nhiêu? Sao cho ở bất kỳ nhiệt độ nào trong khoảng từ -1000C đến 1000C thanh thép cũng dài hơn thanh đồng 5cm. Cho hệ số nở dài của thép và đồng lần lượt là 1,2.10-5 K-1 và 1,7.10-5K-1.
a) 12cm	 b)15cm 	c) 17 cm	 d) 10cm
Câu 11: Độ dài của thanh thép ở 00C bằng bao nhiêu? Sao cho ở bất kỳ nhiệt độ nào trong khoảng từ -1000C đến 1000C thanh thép cũng dài hơn thanh đồng 5cm. Cho hệ số nở dài của thép và đồng lần lượt là 1,2.10-5 K-1 và 1,7.10-5K-1.
a) 15cm 	b) 17cm	 c) 20 cm	 d) 22cm
Câu 12: Người ta muốn lắp một cái vành sắt vào một bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Đường kính vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5mm. Hệ số nở dài của sắt bằng 1,2.10-5K-1. Phải tăng nhiệt độ của vành sắt thêm bao nhiêu độ?
a) 416 	b) 315	c) 419	 d) 425
Câu 13: Một lá kẽm hình chữ nhật có kích thước 2m×1m ở 250C. Khi nung nóng đến 2000C thì diện tích lá kẽm tăng thêm:
a) 272 cm2	 b) 238 cm2 	c) 200 cm2 	d) 268 cm2
Câu 14: Một dây thép có đường kính tiết diện 6mm được dùng để treo một vật có khối lượng 10 tấn. Cho biết giới hạn bền của thép bằng 3.1010 N/m2. Hệ số an toàn là:
a) 6,8	 b) 7,8 	c) 8,6	 d) 9,6
Câu 15: Chọn câu sai.
a) Khối chất lỏng ở trạng thái không trọng lượng có dạng hình cầu.
b) Mỗi phân tử trong chất lỏng luôn luôn dao động hỗn độn chung quanh một vị trí cân bằng xác định như chất rắn.
c) Sự chuyển từ trạng thái chất rắn vô định hình sang trạng thái lỏng được thực hiện một cách liên tục.
d) Thời gian một phân tử chất lỏng dao động xung quanh một vị trí xác định gọi là thời gian cư trú.
Câu 16: 
a) Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc chiều dài của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng.
b) Hệ số căng mặt ngoài tùy thuộc diện tích mặt thoáng của chất lỏng và bản chất của chất lỏng.
c) Lực căng mặt ngoài làm cho các khối chất lỏng không chịu tác dụng củ ngoại lực có dạng hình cầu.
d) Lực căng mặt ngoài có chiều sao cho lực có tác dụng làm tăng diện tích mặt ngoài của khối chất lỏng.
Câu 17:
a) Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không dính ướt.
b) Hiện tượng dính ướt xảy ra khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng.
c) Khi chất lỏng không dính ướt thành bình thì mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình lồi lên.
d) Khi chất lỏng dính ướt thành bình thì mặt thoáng chất lỏng gần thành bình lồi lên.
Câu 18: Chọn câu sai.
a) Nhờ hiện tượng mao dẫn mà rễ cây hút được nước và các chất dinh dưỡng.
b) Nếu chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn thì mặt thoáng chất lỏng trong ống sẽ hạ xuống.
c) Tiết diện của ống nhỏ mới có hiện tượng mao dẫn.
d) Ống nhúng vào chất lỏng phải có tiết diện đủ nhỏ và hình ống mới có hiện tượng mao dẫn.
Câu 19: Một ống mao dẫn có đường kính trong 0,4mm được nhúng thẳng đứng vào nước. Cho biết suất căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m. Trọng lượng cột nước dâng lên trong ống mao dẫn:
a) 97.10-6N 	b) 90,7.10-6N 	c) 95.10-6N 	d) 91,7.10-6N
Câu 20: Nước từ trong một ống nhỏ giọt chảy ra ngoài thành từng giọt, đầu mút ống có đường kính 0,4mm. Cho biết các giọt nước rơi cách nhau 1 giây, suất căng mặt ngoài của nước 0,073N/m, g = 10m/s2. Thời gian để 5cm3 nước trong ống chảy hết ra ngoài là:
a) 646s	 b) 1092s 	c) 500s 	d) 546s
Câu 21: Một ống mao dẫn hở hai đầu, đường kính trong bằng 1,6mm được đổ đầy rượu và đặt thẳng đứng. Biết khối lượng riêng của rượu bằng 800kg/m3, suất căng mặt ngoài của rượu bằng 0,022N/m và g=10m/s2. Chiều cao của cột rượu còn lại trong ống:
a) 6,8mm 	b) 12,8mm	 c) 13,7mm 	d) 7,5mm
Câu 22: 
a) Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc thể tích hơi.
b) Áp suất hơi bão hòa của một chất tỷ lệ nghịch với nhiệt độ của hơi chất đó.
c) Thể tích hơi bão hòa của một chất càng lớn thì áp suất hơi bão hòa càng nhỏ.
d) Áp suất hơi bão hòa ở một nhiệt độ xác định tùy thuộc bản chất của chất lỏng.
Câu 23:
a) Ở nhiệt độ không đổi, áp suất của hơi bão hòa tỉ lệ nghịch với thể tích của hơi.
b) Áp suất của hơi bão hòa phụ thuộc nhiệt độ.
c) Có thể làm hơi bão hòa biến thành hơi khô bằng cách nén đẳng nhiệt.
d) Hơi khô không tuân theo định luật Bôi- Mariôt.
Câu 24: 
a) Có thể biến hơi khô thành hơi bão hòa bằng cách vừa nung nóng vừa cho giãn nở.
b) Có thể làm hơi khô biến thành hơi bão hòa bằng cách nung nóng đẳng tích.
c) Có thể làm hơi bão hòa thành hơi khô bằng cách làm lạnh đẳng tích.
d) Có thể biến hơi khô thành hơi bão hòa bằng cách nén đẳng tích.
Câu 25: Không khí ở 300C có điểm sương là 200C. Cho biết độ ẩm cực đại của không khí ở 300C là 30,3g/m3 và ở 200C là 17,3g/ m3. Độ ẩm tương đối của không khí:
a) 17,3%	 b) 30,3% 	c) 57% 	d) 67%. 
Câu 26: Một phòng có kích thước 4m×10m×3m, có nhiệt độ không khí trong phòng 250C, độ ẩm tương đối của không khí trong phòng là 60%. Cho biết độ ẩm cực đại của không khí ở 250C là 23g/m3. Lượng hơi nước trong phòng là:
a) 2760g 	b) 1656g 	c) 276g 	d) 1200g
Câu 27: Nhiệt độ không khí trong phòng là 300C, điểm sương là 150C. Thể tích của phòng là 100m3 và độ ẩm cực đại ở 300C là 29,1g/m3 và ở 150C là 12,8g/m3. Để làm bão hòa hơi nước trong phòng ở 300C thì cần phải làm bay hơi thêm một lượng nước:
a) 1630g 	b) 2910g	 c) 1280g 	d) 2300g
Câu 28: Một vùng không khí có thể tích 1,5.1010m3 chứa hơi nước bão hòa ở 230C. Biết độ ẩm cực đại ở 230C là 20,6g/m3 và ở 100C là 9,4g/m3. Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì lượng nước mưa rơi xuống là:
a) 16,8.107kg	 b) 16,8.1010kg 	c) 8,4.107kg 	d) 8,4.1010kg
Câu 29: Áp suất hơi nước trong không khí ở 250C là 19mmHg, Áp suất của hơi nước bão hòa ở 250C là 21,07mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí là:
a) 19%	b) 23,76%	c) 80%	d) 68%
Câu 30: Hơi nước bão hòa ở 200C được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 270C. Biết áp suất của hơi nước bão hòa ở 200C là 17,54mmHg. Áp suất của nó có giá trị:
a) 17,36 mmHg	b) 23,72mmHg	c) 15,25mmHg	d) 17,96mmHg

Tài liệu đính kèm:

  • docDKIMTR~1.doc