Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 39: Ôn tập phần Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong

Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 39: Ôn tập phần Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong

III:Cấu tạo chung của động cơ đốt trong

-Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

-Cơ cấu phân phối khí

-Hệ thống làm mát

-Hệ thống bôi trơn

-Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí

- Hệ thống khởi động.

- Hệ thống đánh lửa (chỉ có trong động cơ xăng)

 

pptx 30 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 39: Ôn tập phần Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ 11:ÔN TẬP CHƯƠNG 
Chương III 
VẬT LIÊU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI 
Chương IV 
CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LoẠI 
Chương V 
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 
Chương VI 
Cấu tạo của động cơ đốt trong 
Chương VII 
Ứng dụng của động cơ đốt trong 
CHƯƠNG III: VẬT LiỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI 
Vật liệu cơ khí 
Công nghệ chế tạo phôi 
Chương III 
Tính chất đặc trưng của vật liệu 
Một số loại vật liệu thông dụng 
Độ bền 
Độ dẻo 
Độ cứng 
Vật liệu cômpôzit 
Vật liệu hưu cơ 
Đúc: rót KL lỏng vào khuôn sau khi KL lỏng kết tinh người ta nhận hd và kt của lòng khuôn. (Vật đúc sử dụng được ngay gọi là Chi tiết đúc) 
Gia công áp lực 
Hàn 
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn 
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc 
Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá trong chế tạo cơ khí 
Công nghệ cắt gọt kim loại 
Tự động hoá trong chế tạo cơ khí 
Dao cắt và các mặt của dao 
Cấu tạo và khả năng Gia công của máy tiện 
Người máy công nghiệp 
Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vưng 
CHƯƠNG IV:CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KL VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ 
Chương V: Đại cương về động cơ đốt trong 
I: Sơ lược về lịch sử phát triển của động cơ đốt trong 
II: Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong 
1.Khái niệm 
 Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra trong xilanh của động cơ 
2.Phân loại 
Học trong SGK/95. 
III:Cấu tạo chung của động cơ đốt trong 
-Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 
-Cơ cấu phân phối khí 
-Hệ thống làm mát 
-Hệ thống bôi trơn 
-Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí 
- Hệ thống khởi động. 
- Hệ thống đánh lửa (chỉ có trong động cơ xăng) 
IV : Nguyên lý làm việc của động cơ diezeen 4 kì( nạp, nén, cháy-giản nở, thải) 
Kì 1: Nạp 
 - Pittong đi từ điểm chết 
 trên xuống điểm chết dưới, 
 xupap nap mở, xupap thải đóng. 
- Cuối kì nạp xupap nạp đóng lại 
b)Kì 2: Nén 
Pittong đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng. 
-Pittong được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ của không khí trong xilanh tăng. 
Kì 3 : Cháy-dãn nở 
-Pittong đi từ ĐCT xuống ĐCD, 
 hai xupap đều đóng 
-Nhiên liệu cao áp được phun 
 vào buồng cháy dưới dạng 
sương qua kim phung gặp 
không khí nên có nhiệt độ 
 cao  bốc cháy, sinh công . 
Kì 4: Xả 
Theo quán tính pittong đi 
 từ ĐCD đến ĐCT, xupap 
 nạp đóng, xupap thải mở 
Cuối kì xả, xupap thải đóng 
 lại, sau đó động cơ lặp lại kì 1 
V: Nguyên lí làm việc của động cơ hai kì 
1. Đặc điểm cấu tạo của động cơ xăng 2 kì: Khi cửa nạp mở hòa khí sẽ đc nạp vào Cacte 
CHƯƠNG 6: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 
Cấu tạo của động cơ đốt trong 
Thân máy và nắp máy 
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 
Cơ cấu phân phối khí 
Hệ thống bô trơn 
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí 
Hệ thống làm mát 
Hệ thống đánh lửa 
Nhiệm vụ 
Phân loại 
Cấu tạo chung 
Nguyên lý làm việc 
Bài 23:CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN 
I: 
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm 3 nhóm: nhóm pittong, nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu 
II: Pittong 
Cấu tạo 
Pittông chia làm 3 bộ phận: đỉnh,đầu và thân 
1 
2 
4 
3 
Rãnh xéc măng khí 
Rãnh xéc măng dầu 
Lỗ thoát dầu 
III. THANH TRUYỀN  
1.Nhiệm vụ 
2. Cấu tạo: 
Đầu nhỏ: để lắp chốt pittông 
Thân: nối 2 đầu 
- Đầu to: lắp với chốt khuỷu 
Đầu nhỏ 
Đầu to 
Thân 
IV: Trục khuỷu 
1.Đầu trục khuỷu 2.Chốt khuỷu 3.Cổ khuỷu 
4.Má khuỷu 5.Đối trọng 6.Đuôi trục khuỷu 
Bài 24: Cơ cấu phân phối khí 
I/ Nhiệm vụ và phân loại 
Phân loại 
+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupap: 
+ Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt 
II: Cơ cấu dùng phân phối khí dùngxupap treo 
1.Cấu tạo 
2. Nguyên lý làm việc: 
Khi động cơ làm việc , trục khuỷu 
6 dẫn thông qua cặp bánh 
răng số 10 quay làm trục cam và 
các cam 1 quay tác động lên con 
đội 2 đẩy đũa đẩy 7 lên để 
dẫn động đóng mở xupap nạp. 
Bài 25: Hệ thống bôi trơn 
Bài 26: Hệ thống làm mát 
Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ 
I. Nhiệm vụ: của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng. 
II: Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí 
1. Cấu tạo 
- Thùng xăng 
-Bầu lọc xăng 
-Bơm xăng 
-Bộ chế hoà khí 
-Bộ lọc khí 
Bài 29: Hệ thống đánh lửa  
II: Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp diểm 
Cấu tạo 
2. Nguyên lý hoạt động 
* Khi khoá K mở, Rôto quay: 
- Hiện tượng 
+ Nhờ  Đ 1  trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn W N  được tích vào tụ C T , lúc đó điôde Đ ĐK  khoá. 
+ Khi tụ C T  đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn W ĐK  qua điốt Đ 2  đặt vào cực điều khiển (Đ ĐK ) → Đ ĐK  mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi. 
- Dòng điện đi theo trình tự:  Cực +(C T ­) → Đ ĐK   →  Mat → W 1   → Cực (-) CT. 
- Do có dòng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thông trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W 2  xuất hiện sức điện động rất lớn  →  tạo ra tia lửa điện bugi. 
* Khi khoá K đóng: 
- Dòng điện từ WN về Mát, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động 
Bài 30: Hệ thống khởi động  Nhiệm vụ của Hệ thống khởi động 
Bài 32: KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 
I. Vai trò, vị trí của Động cơ đốt trong 
II. Nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong 
1. Sơ đồ ứng dụng 
a. Cấu tạo chung: 
b . Bố trí hệ thống truyền lực và nguyên lý làm việc của HTTL trên ô tô: 
Bài 33: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ 
Bài 34: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY 
Bài 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN 
 Là động cơ xăng và động cơ điezen có công suất phù hợp với công suất của 
máy phát. 
- Có tốc độ quay phù hợp với tốc độ quay của máy phát.- Có bộ điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay của động cơ. 
II. Đặc điểm của ĐCĐT kéo MPĐ: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_39_on_tap_phan_che_tao_co_khi.pptx