I / KHÁI NIỆM VỀ ĐỆ QUI :
Một đối tượng gọi là có tính đệ qui nếu nó được định nghĩa thông qua chính nó .
Một hàm , một thủ tục có tính đệ qui nếu trong thân chương trình của hàm , thủ tục này lại có lời gọi tới chính nó .
Thí dụ 1:
Định nghĩa giai thừa của một số nguyên không âm là định nghĩa có tính đệ qui. Thật vậy:
1 Nếu N=0
(N)! =
N * (N-1)! Nếu N>0
Để định nghĩa N giai thừa , phải thông qua định nghĩa giai thừa ( của N-1).
Thí dụ 2:
Xây dựng hoán vị của N phần tử cũng có tính chất đệ qui . Thật vậy :
Giả sử có 1 hoán vị là S (A1 ,A 2 , . A i-1 ,Ai ,. An-1 ,An ), sau đó đổi chỗ 2 phần tử S[i] và S[j] của hoán vị đó ta sẽ được một hoán vị mới .Sau đây là sơ đồ hình thành dần các hoán vị tiếp theo nhau của hoán vị S(1,2,3)
A / Khái niệm chung I / Khái niệm về đệ qui : Một đối tượng gọi là có tính đệ qui nếu nó được định nghĩa thông qua chính nó . Một hàm , một thủ tục có tính đệ qui nếu trong thân chương trình của hàm , thủ tục này lại có lời gọi tới chính nó . Thí dụ 1: Định nghĩa giai thừa của một số nguyên không âm là định nghĩa có tính đệ qui. Thật vậy: ỡ 1 Nếu N=0 (N)! = ớ ợ N * (N-1)! Nếu N>0 Để định nghĩa N giai thừa , phải thông qua định nghĩa giai thừa ( của N-1). Thí dụ 2: Xây dựng hoán vị của N phần tử cũng có tính chất đệ qui . Thật vậy : Giả sử có 1 hoán vị là S (A1 ,A 2 , ... A i-1 ,Ai ,..... An-1 ,An ), sau đó đổi chỗ 2 phần tử S[i] và S[j] của hoán vị đó ta sẽ được một hoán vị mới .Sau đây là sơ đồ hình thành dần các hoán vị tiếp theo nhau của hoán vị S(1,2,3) 123 B1 : i =1 123 213 312 j = 1,2,3 B2 : i = 2 123 132 213 231 312 321 j=2,3 B3 : i =3 123 132 213 231 312 321 j=3 Vậy để xây dựng các hoán vị sau ta phải dựa vào các hoán vị đã sinh ra trước đó. Thí dụ 3: Xây dựng tổ hợp chập K của N phần tử 1,2,3,...,N cũng theo phương thức đệ qui : Ta sẽ xây dựng dần từng phần tử từ vị trí thứ 1 đến vị trí thứ K của tổ hợp .Để xây dựng phần tử thứ i ( sau khi đã xây dựng xong các phần tử từ 1 đến i-1 của tổ hợp này ) , ta sẽ cho phần tử thứ i nhận 1 trong các giá trị từ (Ai-1 +1) đến giá trị cao nhất có thể được của nó đó là giá trị (N-K)+i vì sau phần tử thứ i này còn (K-i) phần tử ,do đó nếu phần tử thứ i nhận giá trị cao nhất là (N-K)+i thì các phần tử tiếp theo vẫn còn khả năng nhận các giá trị : (N-K)+i +1 , (N-K)+i +2 , ...., (N-K)+i + (K-i) = N . Vậy để xây dựng phần tử thứ i của 1 tổ hợp , ta phải dựa vào kết quả đã xây dựng tới phần tử thứ i-1 . Tất nhiên để xây dựng phần tử thứ 1 , ta phải dựa vào ‘phần tử hàng rào ‘ là phần tử ở vị trí thứ ‘0’ ,ta gán cho phần tử này giá trị nào cho phù hợp qui luật nêu trên ? rõ ràng đó là giá trị 0 ,nhằm cho nó quyền được bình đẳng như mọi phần tử khác .Phần tử 0 này chịu một trách nhiệm rất nặng nề ,bắt đầu từ nó mới xây dựng dần được các phần tử tiếp theo của mọi tổ hợp , song ta cũng đừng quên nó phải ‘ngậm ngùi’ vì ‘không được đứng trong tổ hợp ‘ . Sau đây là sơ đồ minh hoạ việc xây dựng tổ hợp chập 3 của 5 phần tử 1,2,3,4,5 0 * * * i=1 ; n-k+i = 3 0 1 * * 0 2 * * 0 3 * * i=2 ; n-k+i = 4 012* 013* 014* 023* 024* 034* i=3 ; n-k+i = 5 0123 0124 0125 0134 0135 0145 0234 0235 0245 0345 Ii / Lưu ý về thủ tục và hàm đệ qui : Lưu ý 1 + Trong thủ tục và hàm đệ qui cần chứa các lệnh thể hiện tính dừng của đệ qui .Nghĩa là các thủ tục , hàm đệ qui chỉ gọi tới chính nó một số hữu hạn lần rồi gặp điều kiện thoát ( để nó không gọi tới chính nó nữa ) Thí dụ 1 : Function Giaithua(N: Byte) : LongInt; Begin If N=0 then giaithua := 1 Else Giaithua := N*Giaithua(N-1); End; Trong hàm Giaithua , điều kiện dừng là 0! = 1 , vì mỗi lần gọi tới hàm Giaithua thì N giảm đi 1 đơn vị nên sẽ dẫn tới trường hợp N=0 . Thí dụ 2 : Function Fibonaci(N : Integer) : LongInt; Begin If (N=1) or (N=2) then Fibonaci := 1 Else Fibonaci:= Fibonaci(N-1)+ Fibonaci(N-2); End; Trong hàm Fibonaci , điều kiện dừng là : If (N=1) or (N=2) then Fibonaci := 1 vì mỗi lần gọi tới hàm Fibonaci thì N giảm đi 1 , sẽ dẫn tới tình trạng N=3 ==> Fibonaci(3) = Fibonaci(2)+ Fibonaci(1) = 1+1 =2. Lưu ý 2 Thủ tục và hàm đệ qui phải thể hiện tính đệ qui : Nó gọi tới chính nó Trong 2 thí dụ nêu trên các lệnh Giaithua := N*Giaithua(N-1); { Thí dụ 1 } hoặc Fibonaci:= Fibonaci(N-1)+ Fibonaci(N-2); { Thí dụ 2 } thể hiện tính đệ qui . III / Một số Bài tập cơ bản : Bài 1 : Xây dựng các hoán vị của tập N phần tử 1,2,3,...,N bằng đệ qui : Bài 2 : Xây dựng các tổ hợp chập K của N phần tử 1,2,3,...,N ( 0<K<N ) Bài 3 : Xây dựng các chỉnh hợp chập K của N phần tử 1,2,3,...,N ( 0<K<N ) Bài 4 : Xây dựng các chỉnh hợp lặp chập K của N phần tử 1,2,3,...,N ( 0<K<N ) (còn gọi là bộ mẫu N phần tử ) IV / Bài tập về nhà Bài 5 : Tạo xâu kí tự có độ dài không quá 20 , chỉ chứa 3 kí tự A,B,C có tính chất : Không có 2 xâu con liền nhau bằng nhau Gợi ý : + Xây dựng hàm KT kiểm tra 2 xâu con liền nhau có bằng nhau không ? + Giả sử đã tạo được xâu A có i-1 kí tự , chọn kí tự thứ i là 1 trong 3 kí tự A,B,C nối thêm vào xâu A mà A vẫn thoả mãn KT thì tìm tiếp kí tự i+1 , nếu không thoả mãn thì xâu A trở lại như trước (có i-1 kí tự cũ ) để chọn kí tự thứ i của xâu là 1 trong 2 kí tự còn lại .... Bài 6 : Lập trình thể hiện trò chơi Tháp Hà Nội : Trên cọc 1 có N đĩa và xếp đĩa nhỏ ở trên đĩa lớn ; cọc 2 và cọc 3 chưa có đĩa . Hãy chuyển hết đĩa ở cọc 1 sang cọc 3 theo qui luật sau : Chuyển từng đĩa ở trên cùng của một trong 3 cọc sang cọc khác sao cho đĩa lớn không đặt trên đĩa nhỏ . Gợi ý : + Nếu cọc 1 chỉ có 1 đĩa thì chuyển nó sang cọc 3 + Giả sử đã giải được bài toán trong trường hợp có N-1 đĩa ; không mất tính chất tổng quát ,ta giả sử cọc 2 chứa N-1 đĩa ( đĩa nhỏ trên đĩa lớn ) và sẽ chuyển hết được sang cọc 3 nhờ cọc trung gian là cọc 1 .Ta sẽ chứng minh bài toán cho N đĩa xếp ở cọc 1 , chuyển sang cọc 3 nhờ cọc trung gian là cọc 2 sẽ giải được. Thật vậy : a) Tìm cách chuyển N-1 đĩa từ cọc 1 sang cọc 2 ( cọc phụ : 3 ); b) Chuyển 1 đĩa còn lại (đĩa lớn nhất ) ở cọc 1 sang cọc 3 c) Tìm cách chuyển N-1 đĩa từ cọc 2 sang cọc 3 (cọc phụ là cọc 1 ) Bài 7 : Lập trình bài toán : Tính số cách chia M vật thành N phần theo qui luật : S1 ³ S2 ³ ..... ³ SN-1 ³ SN ³0 ( Si là số vật của phần thứ i ) Gợi ý : + Nếu số đồ vật M=0 thì coi như có 1 cách chia : đó là cách chia mỗi người không được vật nào . + Nếu số người N=0 thì không thể chia được + Nếu 0<M<N thì trong mọi cách chia , luôn có ít nhất N-M người không được chia , do vậy các cách chia khác nhau ở chỗ : chia có khác nhau cho M người còn lại hay không ? Nói cách khác số cách chia trong trường hợp này bằng số cách chia của bài toán chia M vật cho M người . + Nếu M>=N>0 thì các cách chia thuộc 2 loại : Loại 1 : Mọi người đều có phần , vậy mọi cách chia có chỗ giống nhau là mọi người đều có ít nhất 1 vật , các cách chia chỉ khác nhau ở chỗ phân chia M-N vật còn lại cho N người như thế nào ? Loại 2 : Có 1 người không được chia vật nào . Nghĩa là chỉ chia M vật cho N-1 người Bài 8 : Vẽ các đường HilBert cấp 5 , biết các đường HilBert cấp 1, cấp 2, cấp 3 như hình vẽ dưới đây : Các đường cấp 1 A1 B1 C1 D1 Các đường cấp 2 Đường A3 A2 B2 C2 D2 Đường A5 Bài 1 : Uses Crt; Const N = 8; TF = 'hoanvi.txt'; Type TS = String[N]; Var S : TS; d,Lt : Longint; F : Text; T : LongInt Absolute $0000:$046C; Procedure Doi(Var a,b : Char); Var p : Char; Begin p := a; a := b; b := p; End; Procedure Hien(S : TS); Begin Inc(d); Write(F,S,' '); If (d mod 10 = 0) then Writeln(F); End; Procedure Tao(S : String;i : Byte); Var j : Byte; p : Char; Begin If i=N then Hien(S); For j:=i to N do Begin Doi(S[i],S[j]); Tao(S,i+1); End; End; BEGIN Clrscr; S := '123456789'; S := Copy(S,1,N); d := 0; LT := T; Assign(F,TF); ReWrite(F); Tao(S,1); Close(F); Writeln(#13#10,'So hoan vi la : ',d); Writeln('Mat thoi gian la : ',((T-Lt)/18.2):10:2,' giay'); Readln; END. Chương trình trên chạy trên máy DX2-486 , N =8 , mất thời gian khoảng 4 giây . N= 9 , mất khoảng 37 giây . Bài 2 : Uses Crt; Var X : Array[0..20] of Byte; K,N : Byte; C : LongInt; Procedure Init; Begin Write('k,n = '); Readln(k,n); X[0] := 0; C := 0; End; Procedure Inkq; Var i : Byte; Begin Inc(C); Write(C:5,' : '); For i:=1 to k do Write(x[i]:3); Writeln; End; Procedure Thu(i : Byte); Var j : Byte; Begin For j:= x[i-1]+1 to n-k+i do Begin x[i] := j; If i= k then Inkq Else Thu(i+1); End; End; BEGIN Clrscr; Init; Thu(1); Readln; END. Bài 3 : Uses Crt; Var Cx : Array [1..10] of Boolean; A : Array [1..10] of Byte; N,k : Byte; dem : LongInt; Procedure Nhap; Begin Write('NHap N,k : '); Readln(N,k); End; Procedure Tao; Begin Fillchar(Cx,Sizeof(Cx),True); dem := 0; End; Procedure Hien; Var j : Byte; Begin Inc(dem);Write(dem:5,' : '); For j:=1 to k do Write(a[j]:3); Writeln; End; Procedure Try(i : Byte); Var j : Byte; Begin For j:=1 to n do If Cx[j] then Begin A[i]:=j; Cx[j]:=False; If i=k then Hien Else Try(i+1); Cx[j]:=True; End; End; Begin Clrscr; Nhap; Tao; Try(1); Readln; End. Bài 4 : Uses Crt; Const Max = 20; Var X : Array[0..Max] of Byte; K,N : Byte; dem : LongInt; Procedure Init; Begin Write('k,n (k<=n) = '); Readln(k,n); X[0] := 0; dem := 0; End; Procedure Inkq; Var i : Byte; Begin Inc(dem); Write(dem:10,' : '); For i:=1 to k do Write(x[i]:2); Writeln; End; Procedure Thu(i : Byte); Var j : Byte; Begin For j:= 1 to n do Begin x[i] := j; If i = k then Inkq Else Thu(i+1); End; End; BEGIN Clrscr; Init; Thu(1); Readln; END. Bài 5 : Uses Crt; Const N = 20; Var S : String; Function Kt(S : String) : Boolean; Var i,j : Byte; Begin Kt := True; For i:=1 to Length(S) div 2 do For j:=1 to Length(S)- 2*i+1 do If Copy(S,j,i)=Copy(S,j+i,i) then Begin Kt := False; Exit; End; End; Procedure Tao(S : String); Var ch : Char; Begin If Length(S)=N then Begin Writeln(S); Readln; Halt; End; For ch:='A' to 'C' do { Khởi tạo mọi khả năng } Begin S := S+ch; { Thử chọn 1 khả năng } If Kt(S) then Tao(S) {Nếu thoả mãn điều kiện thì tìm tiếp } Else Delete(S,Length(S),1); {Nếu không thì trả về trạng thái cũ} End; End; BEGIN Clrscr; S := ''; Tao(S); END. Bài 6 : Uses Crt; Const C1 = '1'; C2 = '2'; C3 = '3'; Max = 20; Var Sodia,i,h1,h2,h3 : Byte; A,B,C : Array[1..100] of Byte; Procedure Khoitri; Begin Write('Nhap so luong dia (<=20) : '); Repeat {$I-} Readln(Sodia);{$I+} Until (IoResult=0) and (sodia0); Textcolor(14); For i:=sodia downto 1 do Begin Gotoxy(40,24-i); Writeln('**'); End; Textcolor(12); For i:=sodia downto 1 do Begin Gotoxy(50,24-i); Writeln('**'); End; Textcolor(9); For i:=sodia downto 1 do Begin Gotoxy(60,24-i); Writeln('**'); End; { Readln; } Textcolor(15); For i:=sodia downto 1 do Begin Gotoxy(40,24-i); Writeln((sodia-i+1):2); A[i] := sodia-i+1; B[i] := 0; C[i] := 0; End; { Readln;} h1 := sodia; h2 := 0; h3 := 0; End; Procedure Hien(X,Y : Char); Begin Case X of '1' : Begin Gotoxy(40,24-h1); Textcolor(14);Write('**');Textcolor(15); Case Y of '2' : Begin Inc(h2);B[h2] :=A[h1]; Gotoxy(50,24-h2); Write(B[h2]:2); End; '3' : Begin Inc(h3);C[h3] := A[h1]; Gotoxy(60,24-h3); Write(C[h3]:2); End; End; Dec(h1); End; '2' : Begin Gotoxy(50,24-h2); Textcolor(12);Write('**');Textcolor(15); Case Y of '1': Begin Inc(h1);A[h1] := B[h2]; Gotoxy(40,24-h1); Write(A[h1]:2); End; '3' : Begin In ... ) và M nhóm thợ ( mã số từ 1 đến M ) (0<N,M<100).Thuê thợ theo nguyên tắc phải thuê toàn nhóm và sao cho n công việc đều được thực hiện với 2 trường hợp sau : Câu a : Số nhóm thợ phải thuê là ít nhất Câu b : Số thợ thuê là ít nhất Dữ liệu vào từ File ‘nhomtho.inp’ Dòng đầu là 2 số n, m Trong m dòng tiếp theo : số đầu tiên của dòng i trong m dòng nàylà số thợ của nhóm i , các số tiếp theo của dòng là các mã số của các công việc mà nhóm này có thể làm . Dữ liệu ra trên màn hình : Câu a : các mã số là tên các nhóm thợ được thuê trong trường hợp A Câu b : các mã số là tên các nhóm thợ được thuê trong trường hợp B Thí dụ : File ‘nhomtho.inp’ 5 5 6 1 3 5 5 1 2 9 4 1 5 9 4 5 2 3 6 2 5 1 4 Kết quả trên màn hình là : Câu A : 1 4 ( hoặc 1 5 ) Câu B : 1 5 Chú ý : Nếu mỗi nhóm thợ không đặc trưng bởi số người , thay bằng giá trị công việc nhóm đó đạt được . Đồng thời mỗi nhóm có thể gọi là 1 " người " thì Bài toán trên có thể thay hình thức phát biểu : Cho M thợ , N công việc , giá công thuê thợ i là B[i] .Nếu A[i,j]=1 thể hiện thợ i làm được công việc j . Hãy thuê thợ để hoàn thành tất cả N công việc trong 2 trường hợp Câu a : Thuê sao tốn ít tiền nhất , Câu b : Thuê sao ít thợ nhất . File dữ liệu vào cho như cũ Bài toán 8 : ( M nhóm thợ , hoàn thành N công việc ) Uses Crt; Const Max = 50; Fi = 'nhomtho1.INP'; Type Ta = Array[1..max,1..max] of Byte; Tb = Array[1..max] of Byte; Var N,M,LN,LT,Sn,St : Byte; A : Ta; B,KqA,KqB,Kq,phu : Tb; Thcv : Set of Byte; Procedure TaoF; Var f : Text; k,p,i,j : Byte; TH : Set of Byte; Begin Assign(f,fi); Rewrite(f); Write('So cong viec n = ');Readln(n); Write('So nhom tho m = ');Readln(m); Writeln(f,n,' ',m); Randomize; For i:=1 to m do Begin Write(f,Random(10)+1,' '); TH := []; For j:=1 to n do Begin k := Random(n)+1; If Not (k in TH) then Begin TH := TH+[k]; Write(f,k,' '); End; End; Writeln(f); End; Close(f); End; Procedure Nhap; Var f : Text; i,j : Byte; Begin Assign(f,Fi); {$i-} Reset(f); {$i+} If (ioresult0) then Begin Write('Error file data ',fi,' .Enter to quit'); Readln; halt; End; Readln(f,n,m); For i:=1 to m do Begin Read(f,B[i]); While not Seekeoln(f) do Begin Read(f,j); A[i,j] := 1; End; Readln(f); End; Close(f); End; Function Dk_Can:Boolean;{= False : Có công việc không thể thuê nhóm nào làm được} Var i,j : Byte; Function Cot_0(j:Byte):Boolean;{True: c/v j không nhóm nào làm được (cột j là cột 0)} Var i : Byte; Begin Cot_0 := False; For i:=1 to m do If a[i,j]0 then Exit; Cot_0 := True; End; Begin Dk_Can := False; For j:=1 to n do If Cot_0(j) then Exit; Dk_Can := True; End; Procedure Toiuu; Begin If (sn<Ln) then Begin Ln:=sn; KqA:=Kq; End; If (st<Lt) then Begin Lt:=st; KqB:=Kq; End; End; Procedure Them_nhom(i:Byte); Var j : Byte; Begin For j:=1 to n do If a[i,j]=1 then Begin Inc(Phu[j]); {So tho lam cong viec j } Thcv:=thcv+[j]; End; Inc(sn); Inc(st,b[i]); End; Procedure Loai_nhom(i:Byte); Var j : Byte; Begin For j:=1 to n do If (A[i,j]=1) then Begin Dec(Phu[j]);{Phu[j] : so tho biet cv j cua cac nhom da thue } {Thcv : tap hop cac cong viec thue} If (Phu[j]=0) then Thcv:=Thcv-[j]; End; Dec(sn); Dec(st,b[i]); End; Function Chapnhan(i:Byte):Boolean;{True : Nhom i co kha nang lam cv chua co ai lam} Var j : Byte; Begin Chapnhan := True; For j:=1 to n do If (A[i,j]=1) and Not (j in Thcv) then Exit; Chapnhan := False; End; Procedure Vet(i:Byte); Begin If (Thcv=[1..n]) then Begin Toiuu; Exit; End; If ((Sn>=Ln) and (St>=Lt)) or (i=m+1) then Exit; If Chapnhan(i) then { Nhom i lam duoc cong viec ma nhom tho da tuyen khong the lam duoc} Begin Them_nhom(i); Kq[i]:=1; Vet(i+1); Loai_nhom(i); Kq[i]:=0; End; Vet(i+1); End; Procedure Khoitri; Var i : Byte; Begin Ln:=Max+1; Lt:=Max+1; St:=0; sn:=0; Thcv:=[]; For i:=1 to n do Phu[i]:=0; End; Procedure Hienkq; Var i : Byte; Begin Writeln('Dang chay chuong trinh ... '); Write('Phuong an thue it nhom nhat la : '); For i:=1 to n do If KqA[i]=1 then Write(i:4); Write(#10#13,'Phuong an thue it tho nhat la : '); For i:=1 to n do If KqB[i]=1 then Write(i:4); Writeln(#10#13,'Chuong trinh da chay xong ! '); End; Procedure Xuly; Begin If Not Dk_Can then Begin Writeln('Khong ton tai phuong an thue .Enter de thoat'); Readln; Halt; End; Khoitri; Vet(1); End; BEGIN Clrscr; {TaoF;} Nhap; Xuly; Hienkq; Readln; END. Bài 9 : ( Bài thi Tin học quốc gia 1995 ) Kết quả thi đấu quốc gia của n vận động viên ( đánh số từ 1 đến N ) trên m môn ( đánh số từ 1 đến m ) được đánh giá bằng điểm ( giá trị nguiyên không âm ) . Với mỗi vận động viên ta biết điểm đánh giá trên từng môn của vận động viên ấy . Các điểm này được gfhi trên một File văn bản có cấu trúc : + Dòng đầu ghi số vận động viên và số môn + Các dòng tiếp theo , mỗi dòng ghi các điểm đánh giá trên tất cả m môn của một vận động viên theo thứ tự môn thi 1,2,...,m . Các dòng này được ghi theo thứ tự vận động viên 1,2,..,n + Các số ghi trên một dòng cách nhau ít nhất 1 dấu cách Cần chọn ra k vận động viên và k môn để thành lập đội tuyển thi đấu Olympic quốc tế , trong đó mỗi vận động viên chỉ được thi đấu đúng 1 môn ( 1<=k<=M,N ) , sao cho tổng số điểm của các vận động viên trên các môn đã chọn là lớn nhất . Yêu cầu : Đọc bảng điểm từ 1 File văn bản ( Tên file cho từ bàn phím ) ,sau đó cứ mỗi lần nhận một giá trị k nguyên dương từ bàn phím, chương trình đưa lên màn hình kết quả tuyển chọn dưới dạng k cặp (i,j) với ý nghĩa vận động viên i được chọn thi đấu môn j và tổng số điểm tương ứng với cách chọn . Chương trình kết thúc khi nhận được giá trị k=0 Các giá trị giới hạn : 1<=M,N<=20, điểm đánh giá từ 0 đến 100 Thí dụ : File dữ liệu 3 3 1 5 0 5 7 4 3 6 3 mỗi khi nạp một giá trị k ta nhận được : k=1 , máy trả lời (2,2) Tổng số điểm = 7 k=2 , máy trả lời (2,1) (3,2) Tổng số điểm = 11 k=3 , máy trả lời (1,2) (2,1) (3,3) Tổng số điểm = 13 K=0 Kết thúc {$A+,B-,D+,E+,F-,I+,L+,N-,O-,R-,S+,V-} {$M 16384,0,655360} Program BL3; Uses Crt; Const Max = 20; Type Ta = Array[1..max,1..max] of Integer; Tb = Array[1..max] of Byte; Tl = Array[1..max] of Integer; Var N,M,k : Byte; a : Ta; b,lb : Tb; G,Lg : Integer; Ok : Set of Byte; Procedure Input; Var Tf : String; f : Text; Ok : Boolean; i,j: Byte; Begin Repeat Write(#10#13,'Cho biet ten file du lieu : '); Readln(tf); {$i-} Assign(f,tf); Reset(f); {$i+} Ok:=Ioresult=0; If Not Ok then Begin Writeln('File loi hoac khong co file ten la :',tf); End; Until Ok and (tf''); Readln(f,n,m); For i:=1 to n do Begin For j:=1 to m do Read(f,a[i,j]); Readln(f); End; Close(f); End; Procedure NhapK; Begin Repeat Write(#10#13,'Cho biet so mon can chon K:='); {$i-} Readln(k); {$i+} Until (Ioresult=0) and (k>=0) and (k<=m) and (k<=n); End; Procedure Hien; Var i,j : Byte; Begin For i:=1 to n do Begin For j:=1 to m do Write(a[i,j]:4); Writeln; End; End; Procedure HienNghiem; Var i : Byte; Begin For i:=1 to n do If (Lb[i]>0) then Write('(',i,',',Lb[i],')'); Writeln(#10#13,'Tong so diem = ',lg); End; Procedure VETCAN(i,somon:Byte); Var j : Byte; Begin If (somon>k) then Begin If (lg<g) then Begin Lb:=b; Lg:=g; End; Exit; End; If (i>n) then Exit; For j:=1 to m do If Not (j in ok) then Begin g:=g+a[i,j]; b[i]:=j; Ok:=Ok+[j]; Vetcan(i+1,somon+1); g:=g-a[i,j]; b[i]:=0; Ok:=Ok-[j]; End; Vetcan(i+1,somon); End; Procedure Vet; Var i : Byte; Begin For i:=1 to m do B[i]:=0; Lg:=-maxint div 2; G:=0; Ok:=[]; Vetcan(1,1); Hiennghiem; End; BEGIN Clrscr; Repeat Input; Hien; Repeat NhapK; If (k>0) Then VET; Until (k=0); Write(#10#13,'ESC de thoat hoac phim bat ki de thu '); Write('lai voi file khac'); Until (readkey=#27); END. Bài 9 : Cho M vận động viên , N môn thể thao . Vận động viên i đấu môn j được số điểm là Di j . Cần chọn K vận động viên thi đấu k môn ( mỗi vận động viên chỉ thi đúng 1 môn ) Nêu rõ cần chọn K vận động viên nào và những vận động viên ấy mỗi người thi đấu môn nào ? Uses Crt; Const Max = 100; Fi = 'Tongk.txt'; Fo = ''; Type Pt = Record d,c,gt : Byte; End; M1 = Array[1..Max*Max+1] of Pt; M2 = Array[1..Max] of Record d,c :Byte;End; Var B,LB : M1; M,N,k : Byte; Dx,Kq,Lkq : M2; Tong,LTong,csMax : LongInt; Procedure DocF; Var i,j : Byte; F : Text; Begin Assign(F,Fi); {$I-} Reset(F); {$I+} If IoResult0 then Begin Writeln('Loi File '); Readln; Halt; End; Readln(F,M,N,k); For i:=1 to M do Begin For j:=1 to N do Begin Read(F,B[(i-1)*N+j].gt); B[(i-1)*N+j].d := i; B[(i-1)*N+j].c := j; End; Readln(F); End; Close(F); LB := B; CsMax := M*N; End; Procedure Sapxep_dl; {Sap giam dan } Procedure Quick(dau,cuoi : LongInt); Var i,j,L : LongInt; phu : Pt; Begin i := dau; j := cuoi; L := (i+j) div 2; Repeat While B[i].gt>B[L].gt do Inc(i); While B[j].gt<B[L].gt do Dec(j); If i<=j then Begin phu := B[i]; B[i] := B[j]; B[j] := phu; Inc(i); Dec(j); End; Until i>j; If dau<j then Quick(dau,j); If i<cuoi then Quick(i,cuoi); End; Begin Quick(1,M*N); End; Procedure Khoitri; Begin FillChar(B,Sizeof(B),0); FillChar(Dx,Sizeof(Dx),False); FillChar(Kq,Sizeof(Kq),0); Tong := 0; Ltong := 0; End; Procedure GhiToiuu; Begin Lkq := kq; Ltong:= Tong; End; Procedure Chon(i,j : Byte);{xet toi o thu i trong Kq, tu o j trong B } Var d1,c1 : Byte; delta,L,p,cL,Luu : LongInt; Begin cL := k-i; { cl : con lai } Delta := Tong-LTong; If cL<0 then Begin If Delta>=0 then GhiToiuu; End Else Begin L := j-1; Repeat Inc(L); d1 := B[L].d; c1 := B[L].c; Until (L> Csmax) or ((Dx[d1].d=0) and (Dx[c1].c=0)); If L<= csMax then If B[L].gt+B[L+1].gt*cL+Delta>0 then For p := L to csMax-1 do Begin d1 := B[p].d; c1 := B[p].c; If (B[p].gt+B[p+1].gt*cL+Delta>0) and (Dx[d1].d=0) and (Dx[c1].c=0) then Begin Dx[d1].d := 1; Dx[c1].c := 1; Luu := Tong; Tong := Tong+B[p].gt; Kq[i].d := d1; Kq[i].c := c1; Chon(i+1,p+1); Dx[d1].d := 0; Dx[c1].c := 0; Tong := Luu; Kq[i].d := 0; Kq[i].c := 0; End; End; End; End; Procedure Inkq; Var i : Byte; F : Text; Begin Assign(F,Fo); ReWrite(F); Writeln(F,'k= ',k,' Tong = ',LTong); For i:=1 to k do Writeln(F,Lkq[i].d:2,' ',Lkq[i].c:2,' = ', LB[(Lkq[i].d-1)*N+Lkq[i].c].gt); Close(F); End; BEGIN Clrscr; Khoitri; DocF; Sapxep_dl; Chon(1,1); Inkq; END.
Tài liệu đính kèm: