1. Ngôn ngữ có thể lập trình trên máy tính là
Ngôn ngữ máy tính
Hợp ngữ
Ngôn ngữ lập trình bậc cao
Ngôn ngữ tự nhiên
2. Máy tính có thể trực tiếp thực hiện các câu lệnh viết bởi
Ngôn ngữ máy tính
Hợp ngữ
Ngôn ngữ lập trình bậc cao
Ngôn ngữ tự nhiên
3. Phần đông người lập trình lựa chọn ngôn ngữ nào để viết chương trình
Ngôn ngữ máy tính
Hợp ngữ
Ngôn ngữ lập trình bậc cao
Ngôn ngữ tự nhiên
4.NNLT Pascal thuộc loại:
Ngôn ngữ máy tính
Hợp ngữ
Ngôn ngữ lập trình bậc cao
Ngôn ngữ tự nhiên
ÔN TẬP TIN 11 – HKI NĂM 2016 - 2017 1. Ngôn ngữ có thể lập trình trên máy tính là Ngôn ngữ máy tính Hợp ngữ Ngôn ngữ lập trình bậc cao Ngôn ngữ tự nhiên 2. Máy tính có thể trực tiếp thực hiện các câu lệnh viết bởi Ngôn ngữ máy tính Hợp ngữ Ngôn ngữ lập trình bậc cao Ngôn ngữ tự nhiên 3. Phần đông người lập trình lựa chọn ngôn ngữ nào để viết chương trình Ngôn ngữ máy tính Hợp ngữ Ngôn ngữ lập trình bậc cao Ngôn ngữ tự nhiên 4.NNLT Pascal thuộc loại: Ngôn ngữ máy tính Hợp ngữ Ngôn ngữ lập trình bậc cao Ngôn ngữ tự nhiên 5. Người ta thường viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao bởi: Gần với ngôn ngữ tự nhiên Không phụ thuộc vào máy tính Ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu Cả ba đều đúng 6. Trong quá trình dịch, lỗi nào sau đây sẽ được phát hiện Cú pháp Ngữ nghĩa 7. Chương trình biên dịch (Compiler) gồm các bước Duyệt Kiểm tra Phát hiện lỗi Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình có thể thực hiện trên máy 8. Biên dịch là: a. Các đại lượng của Pascal b. Dịch từng lệnh c. Dịch toàn bộ chương trình d. Chạy chương trỡnh 9. Thông dịch: a. Các đại lượng của Pascal b. Dịch từng lệnh c. Dịch toàn bộ chương trình d. Chạy chương trỡnh 10. Thông dịch qua mấy bước 1 2 3 4 11. Biên dịch qua mấy bước: 1 2 3 4 12/ Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau : a/ Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa. b/ Phát hiện được lỗi cú pháp. c/ Thông báo lỗi cú pháp. d/ Dịch được chương trình đích. 13. Thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là Bảng chữ cái của TP Cú pháp Ngữ nghĩa Cả ba thành phần trên 14. Tên nào là đúng khi đặt tên cho một đối tượng của TP 2A A BC P21;C _45 15. Tên nào là đúng khi đặt tên cho một đối tượng của TP 6HP A BC P21_C -45 16. Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP A R21 Bai Tap X#Y 17. Tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP A A+BC Tam-giac A*B*C 18. Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP A123 123A 1A23 123 19. Những tên nào là SAI khi đặt tên cho đối tượng của TP A Aa 2a A2 20. Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP Giai phuong trinh GiaiPhuongTrinh Giai_Phuong_Trinh Giai-Phuong-Trinh 21. Khi đặt tên cho một đối tượng của TP có thể Bắt đầu bởi các chữ số Bắt đầu bởi các chữ cái Bắt đầu bởi dấu sao (*) Bắt đầu bởi dấu gạch giữa hoặc cách trống 22. Khi đặt tên cho đối tượng của TP có thể Bắt đầu bởi các chữ số Bắt đầu bởi các chữ cái Ký tự đặc biệt (*,#,@...) Cả ba lựa chọn trên đều đúng 23. Các tên biến sau đây, tên nào là sai: a. hoten b. ho_ten c. ho-ten d. hoten1 24. Tên nào không thuộc của TP? Tên dành riêng Tên đặc biệt Tên chuẩn Tên do người sử dụng đăt 25. Tên dành riêng do Người lập trình quy định TP quy định Máy tính quy định Cả ba đều đúng 26. Lụa chọn nào là đúng cho tên dành riêng có ý nghĩa riêng xác định Người lập trình có thể thay đổi được ý nghĩa Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa Cả ba đều đúng 27.Cho biết các tên dưới đây đâu là tên dành riêng (từ khóa) Program Begin BaiTap Real 28. Lụa chọn nào là đúng cho tên chuẩn Đã có ý nghĩa xác định Có ý nghĩa nhất định nào đó, có thể khai báo và dùng với ý nghĩa khác Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa Cả ba đều đúng 29. Cho biết các tển dưới đây đâu là tên chuẩn Program Integer BaiTap Sqrt 30. Lụa chọn nào là đúng cho tên do người lập trình đặt Đã có ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng Người lập trình có thể thay đổi được ý nghĩa Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa Cả ba đều đúng 31. Tên nào trước khi sử dụng phải khai báo Tên chuẩn Tên dành riêng Tên do người lập trình đặt Cả ba lựa chọn trên 32. Hằng (Const) trong quá trình thực hiện chương trình Giá trị không thay đổi Giá trị có thể thay đổi Giá trị luôn thay đổi Cả ba đều đúng 33. Hằng (Const) trong Tp có thể là Các số nguyên Các số thực Các ký tự Cả ba đều đúng 34. Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng 456.7 ‘456.7’ - 456.7 456,7 35. Những biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng 'hinhhoc' True 1.06E-15 hinhhoc 36. Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng trong Pascal ‘Lap trinh’ Lap trinh 123456 False 37. Biến là đại lượng có Giá trị không thay đổi Giá trị có thể thay đổi Giá trị luôn thay đổi Cả ba đều đúng 38. Cho biết các giá trị sau đâu là hằng số nguyên 1972 1.25 ‘1972’ 1.0E-6 39. Cho biết các giá trị sau đâu là hằng xâu 1972 1.25 ‘1972’ 1.0E-6 40. Cho biết các giá trị sau đâu là hằng số thực 1972 125. ‘1972’ 1.0E-6 41.Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới Trong tên không có dấu cách Không có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên Tên trùng với từ dành riêng 42. Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên Tên không bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới Trong tên không có dấu cách Không có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa 43. Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới Trong tên có dấu cách Không có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa 44. Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới Trong tên có dấu cách Trong tên có chứa các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa 46. Tên nào đúng trong các lựa chọn sau: Bai tap Baitap “Bai tap” ‘Bai tap’ 47. Tên nào đúng trong các lựa chọn sau: Chuong trinh Chuongtrinh1 Program Program 1 48. Các từ: PROGRAM, BEGIN, END là Tên dành riêng Tên chuẩn Tên do người lập trình đặt Tên đặc biệt 49. Các từ: SQR, SQRT, REAL là Tên dành riêng Tên chuẩn Tên do người lập trình đặt Tên đặc biệt 50. “Từ khóa ” là cách gọi khác của Tên dành riêng Tên chuẩn Tên do người lập trình đặt Tên đặc biệt 51. Hàm trong các thư viện (Unit) chính là Tên dành riêng Tên chuẩn Tên do người lập trình đặt Tên đặc biệt 52. Các chú ý trong Pascal a. [ ) b. (* *) c. [ ] d. ( ) 53/ Hằng gồm : a/ Hằng xâu, logic, ngữ nghĩa. b/ Hằng xâu, số học, logic c/ Hằng xâu, logic , ký tự d/ Hằng logic, ký tự, ngữ nghĩa. 54/ Hằng xâu là hằng : a/ Có 2 giá trị : TRUE và FLASE b/ Được đặt trong cặp dấu (* *) c/ Được đặt trong cặp dấu nháy đơn. d/ Gồm các số thực và số nguyên 55/ Hằng logic là hằng : a/ Có 2 giá trị : TRUE và FLASE b/ Được đặt trong cặp dấu (* *) c/ Được đặt trong cặp dấu nháy đơn. d/ Gồm các số thực và số nguyên 56/ Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm có các thành phần : a/ Phần khai báo, tên chương trình, phần thân b/ Tên chương trình, phần thân. c/ Tên chương trình, khai báo thư viện chương trình. d/ Phần khai báo, phần thân. 57/ Trong các khai báo tên chương trình hãy chọn khai báo đúng. a/ Program AB-C ; b/ Program Vi_du ; c/ Program Vi du ; d/ Program Vi_du 58/ Cú pháp khai báo hằng nào sau đây là đúng : a/ Const : ; b/ Conts := ; c/ Const = d/ Const = ; 59/ Hãy chọn câu phát biểu đúng . a/ Phần thân của chương trình là thành phần quan trọng nhất bắt buộc phải có, nó được đặt trong cặp từ khóa Begin và End b/ Phần thân của chương trình là thành phần có thể có hoặc có thể không khi viết chương trình c/ Phần thân của chương trình là thành phần nằm bên ngoài cặp từ khóa Begin và End 60. Khẳng định nào sau đây là sai: a. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có b. Phần khai báo có thể có hoặc không c. Phần thân chương trình có thể có hoặc không d. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không 61. Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa USES dùng để a. khai báo thư viện b. khai báo tên chương tŕnh c. khai báo biến d. khai báo hằng 62 : Khai báo nào trong các khai báo sau là hợp lệ ? A. Const : n =10; B. Const n=10; C. Const n:=10; D. Const n : real; 63/ Trong Pascal cung cấp bao nhiêu kiểu dữ liệu chuẩn ? a/ 7 b/ 6 c/ 4 d/ 3 64/ Giả sử biến p có kiểu dữ liệu là số nguyên tồn tại trong phạm vi từ 0 đến 255. Cách khai báo P nào sau đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. a/ Byte b/ Integer c/ Longint d/ Word 65). Trong các kiểu dưới đây kiểu nào không phải là kiểu nguyên? A). Integer B). Extended C). Byte D). Word 66. Số Integer nào đúng a. 65535 b. -65535 c. 20.4 d. 20000 67. Kiểu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất: a. Byte b. Word c. Integer d. Longint 68 Kiểu dữ liệu nào của Pascal có phạm vi giá trị từ 0 đến 255 A. Kiểu Byte B. Kiểu Integer C. Kiểu Real D. Kiểu Word 69. KiỂu dữ liệu nào cho giá trị True hoặc False: Boolean Char Real Word 70/ Ta có khai báo sau : Var a,b,c : integer; d: Real; e,f : char; g: Boolean; Với khai báo trên thì máy tính sẽ cấp phát bộ nhớ là bao nhiêu byte ? a/ 15 b/ 17 c/ 20 d/ 23 71/ Hãy chọn cú pháp khai báo biến đúng. a/ Var ; b/ Var = ; c/ Var : ; d/ : ; 72. Để khai báo biến A kiểu số nguyên, ta chọn cách khai báo nào? A. var A: Integer; B. var A : real; C. Var: A Integer; D. Var : A real; 73. Bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte để lưu trữ: VAR A,D,E:Integer a. 2 byte bộ nhớ b. 4 byte bộ nhớ c. 6 byte bộ nhớ d. 8 byte bộ nhớ 74/ Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức của Pascal : a/ ( 8 div 5 >=2 ) and ( 8 <=2) b/ (a+x)*(b+y)/2 c/ Int(18.387) >= 10 d/ a+b+c 75. Giả sử x là biến kiểu integer, phép gán nào sau đây là đúng: a. x:=200000; b. x:=-123; c. x:=a/b; d. x:=pi; 76. Để tính diện tích đường tròn bán kính R, biểu thức nào trong PASCAL là đúng: a. S:=R*R*p b. S:=R2*pi c. S:=sqr(R)*3.14 d. S:=sqr(R)*p 77. Biểu thức (sqrt(25) div 4) có kết quả là mấy: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 78. Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-50) mod 4) ) là: a. 1 b. -1 c. 3 d. 4 79: Biểu thức α≤a≤β được biểu diễn trong Pascal là: A. (α≤a) and (a≤β) B. (α≤a) or (a≤β) C. (α<=a) and (a<=β) 80. Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: Sin(5x) + cos(3x+y)=12 a). Sin(5*x)+cos(3*x+y)=12 b). Sin(5*x)+cos(3x+y)=12 c). Sin5*x+cox3*x+y=12 d). Sin5*x+ cos3x+y =12 81. Kết quả của biều thức (20 div 3)/(20 mod 4) là: a. 6 b. 0 c. 4 d. không xác định 82. Để gán 2 vào cho biến x, ta có câu lệnh: A. x:=2; B. x=2; C. x:2 D. x = =2; 83. Với giá trị nào của N biểu thức sau đây là đúng. Biểu thức: N = (26 mod 3) A. 1 B. 2 C. 8 D. một giá trị khác 84. Lệnh nào sau đây là sai: a. x:=1,25; b. x:=(a=5) or (b=7); c. x:=pi*12; d. x:=x+1; 85. Biểu thức trong toán học có dạng , vậy biểu diễn trong Turbo Pascal có dạng như thế nào? A). a/c*b B). 1/a*c/b C). b/a*c D). 1/a*1/c*b 86. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh gán có cú pháp như thế nào? A). := B). := ; C). := D). := ; 87. Hàm giá trị tuyệt đối: A. ABS(x) B. SQR(x) C. SQRT(x) D. Ln(x) 88). Đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì? A). Biến B). Hằng C). Tên D). Giá trị logic 89). Trong các lệnh gán dưới đây lệnh gán nào là đúng trong ngôn ngữ lập trình Pascal? A). T+1:= T; B). T:= T+1; C). T:= T-1 D). T= T+1; 90: Cho biểu thức logic: (n mod 3 = 0). Với giá trị nào của n thì biểu thức cho kết quả là True. A. n = 3 hoặc n = 8 B. n = 9 hoặc n = 15 C. n = 10 hoặc n = 3 D. n = 8 hoặc n = 16 91). Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu kí tự? A). 128 kí tư B). 127 kí tự C). 256 kí tự D). 255 kí tự 92). Chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính được gọi là gì? A). Chương trình chuyển đổi B). Chương trình hợp dịch C). Chương trình thông dịch D). Chương trình dịch 93/ Thủ tục Read(); dùng để : a/ Nhập một giá trị từ bàn phím, con nháy không xuống dòng b/ Nhập một hoặc nhiều giá trị từ bàn phím tùy theo biến của nó, bấm dấu cách để nhập cho biến tiếp theo c/ Xuất một giá trị ra màn hình. d/ Xuất nhiều giá trị ra màn hình. 94/ Thủ tục Write dùng để : a/ Đưa dữ liệu ra màn hình, con nháy xuống dòng b/ Đưa dữ liệu ra màn hình, con nháy không xuống dòng c/ Nhập dữ liệu từ bàn phím, con nháy xuống dòng. d/ Nhập dữ liệu từ bàn phím, con nháy không xuống dòng. 95/ Thủ tục Writeln dùng để : a/ Đưa dữ liệu ra màn hình, con nháy xuống dòng b/ Đưa dữ liệu ra màn hình, con nháy không xuống dòng c/ Nhập dữ liệu từ bàn phím, con nháy xuống dòng. d/ Nhập dữ liệu từ bàn phím, con nháy không xuống dòng. 96/ Giả sử biến a được khai báo là Real và có giá trị là 10 thì lệnh Write(a:7:2) đưa kết quả ra màn hình là : a/ 00 b/ 10 c/ 10.00 d/ 10.0 97. Câu lệnh Write(X:3:2) đưa giá trị a ra màn hình, số 3 có ý nghĩa: a. độ rộng b. số chữ số thập phân c. giá trị của X d. số chữ số phần nguyên 98. nCâu lệnh Write(X:3:2) đưa giá trị a ra màn hình, số 2 có ý nghĩa: a. độ rộng b. số chữ số thập phân c. giá trị của X d. số chữ số phần nguyên 99. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng thủ tục chuẩn nào? A). Write () ; B). Raed () ; C). Read () ; D). Wreti () ; 100. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng thủ tục chuẩn nào? A). Read hoặc Readln B). Readln hoặc Writeln C). Write hoặc Writeln D). Read và Write 101: Chọn đáp án đúng. Chương trình xuất ra màn hình dòng thông báo "chung ta co gang hoc Pascal that tot" A. Begin Read( 'chung ta co gang hoc Pascal that tot' ); end. B. Begin Write( 'chung ta co gang hoc Pascal that tot' ); end. C. Begin Read( 'chung ta co gang hoc Pascal that tot ); end. D. Begin Write( 'chung ta co gang hoc Pascal that tot ); end. 102Cho biến X kiểu thực và gán X:= 12.41 ; Ðể in lên màn hình như sau: X= 12.41 chọn lệnh nào : a. Writeln(X); b. writeln(X:5); c. writeln('X= ', X:5:2); d. writeln(' X=, X:5:2 ' ); 103Để nhập giá trị cho 3 biến a;b;c ta sử dụng thủ tục: a. readln(a, b,c); b. readln(a;b;c); c. readln(‘a,b,c’); d. realn(‘a’, ‘b’, ‘c’); 104. Thủ tục Readln cuối chương trình dùng để A. Nhập dữ liệu từ bàn phím B. Tạm dừng thực hiện chương trình C. Hiển thị dữ liệu D. Thoát khỏi chương trình 105 Tổ hợp phím Ctrl + F9 có chức năng : a/ Dịch chương trình b/ Lưu trương trình c/ Thực hiện chương trình d/ Mở chương trình. 106 Để thoát khỏi Pascal ta dùng phím: a. F9 b. Alt-X c. Ctrl-F9 d. Shift-F9 107 Để chạy chương trình Pascal ta thực hiện nhấn phím A. Ctrl +F9 B. Alt +F9 C. Enter D. Shift +F9 108 Trong Pascal để lưu một chương trình: A. Nhấn phím F9 B. Nhấn phím F2 C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S D. Nhấn phím F5 109. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để lưu chương trình vào đĩa ta nhấn phím nóng nào? A). F3 B). F2 C). F5 D). F9 110. Để dịch chương trình Pascal ta thực hiện nhấn phím A. Ctrl +F9 B. Alt +F9 C. Enter 111Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh If – then có mấy dạng? A). 3 dạng B). 2 dạng C). 4 dạng D). 5 dạng 112. Hãy điền vào khoảng trống If then ..; 113. Hãy điền vào khoảng trống : If . Then else ; 114. Hãy cho biết kết quả của đoạn lệnh sau : A:=8; If a>0 then A:= a+1; Else A:=A+2; Write(a); a/ 8 b/ 9 c/10 d/ Chương trình lỗi. 115. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh If – then dạng thiếu có cú pháp như thế nào? A). if then B). if then ; C). if then ; D). if then 116. Trong NNLT Pascal, chương trình sau có kết quả gì? If (5 mod 2=0) then write (‘Sai’) Else write (‘Dung’); A. Sai B. Dung C. Không gì cả D. Chương trình bị lỗi 117. Cho biết kết quả của chương trình sau? Var a,b: integer; begin a:= 10; b:= -10; if a<=b then write(-1) else write (1); end. A. -1 B. 1 C. -10 D. 10 118. Câu lệnh nào sau đây là đúng: a. If a>0; then a:=0 b. If a>0 then a:=0 else a:=1; c. If a>0 then a:=0; else a:=1 d. If a>0 then a:=0 else a:=1. 119. Hãy điền vào khoảng trống : While do .. ; 120. Hãy điền vào khoảng trống : For .. to .. do ; 121/ Hãy điền vào khoảng trống :For .. downto .. do ; 122/ Cho biết kết quả của đoạn chương trình N:=5;tong:=0; For i:=1 to n do If ( i mod 3=0) then Tong:=tong+i; Write(tong); a/ 5 b/ 15 c/ 3 d/ 10 123/ Cho biết kết quả của đoạn chương trình N:=5;tong:=0; For i:=n downto 1 do If ( i mod 3=0) then Tong:=tong+i; Write(tong); a/ 5 b/ 15 c/ 3 d/ 10 124. Cấu trúc có dạng: For ........ downto .. do ; A. Lặp tiến với số lần biết trước B. Lặp lùi với số lần biết trước C. Lặp tiến với số lần chưa biết trước D. Lặp lùi với số lần chưa biết trước [] 125. Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: for i:= 1 to 10 do write(i); A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. 1111111111 C. iiiiiiiiii D. không viết gì cả 126. Cấu trúc có dạng: For ........ to .. do ; A. Lặp tiến với số lần biết trước B. Lặp lùi với số lần biết trước C. Lặp tiến với số lần chưa biết trước D. Lặp lùi với số lần chưa biết trước 127: trong cấu trúc lặp, biến đếm có thể là: A. Kiểu nguyên B. Kiểu kí tự C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai 128 Hãy chọn cú pháp khai báo đúng trong các khai báo sau : a/ Var :; b/ Var : [ kiểu chỉ số ] of ; c/ Var : array [ kiểu chỉ số ] of ; d/ Var : array [ kiểu chỉ số ] ; 129/ Khi nào sử dụng đến kiểu dữ liệu mảng ? a/ Khi cần sử dụng các phần tử khác nhau nhưng có cùng kiểu. b/ Khi cần sử dụng các phần tử khác nhau nhưng khác kiểu. c/ Khi cần sử dụng một phần tử rời rạc. d/ Khi cần sử dụng để lưu trữ cho tương lai. 130/ Để khai báo một mảng A có 15 phần tử có kiểu phần tử là số nguyên ta khai báo, nhưng mỗi phần tử không vượt quá 5000 : a/ A :array [1 15] of byte; b/ A:array [1 ..15] of byte; c/ A:array [1 15] of integer; d/ A:array [ 1.. 15] of integer; 131/ Giả sử ta có mảng A như sau : A 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Để có giá trị là 35 ta truy xuất như sau : a/ 35 b/ A[35] c/ [35] d/ A[7] 132. Mảng một chiều là: Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu A.Đúng B. Sai 133. Khai báo mảng một chiều nào sau đây đúng? A. var A : array[1100] of real; B. var A = array[1..100] of real; C. var A = array[1100] of byte; D. var A : array[1..100] of byte; 134. Giả sử ta có mảng A như sau : A: 5 10 15 20 25 30 35 10 45 50 Để tham chiếu đến phần tử 15 ta truy xuất nào sau : A. A[3] B. A(15) C. A[15] D. A(3) 135.Đoạn chương trình sau đây làm gì? for i:=1 to n do if a[i] mod 2 = 0 then write(A[i]:5); A. In ra màn hình các phần tử chẵn trong mảng A B. In ra màn hình các phần tử có chỉ số chẵn trong mảng A C. In tất cả các phần tử trong mảng A D. Tất cả sai 136.Điền nội dung còn thiếu trong đoạn sau: for i:= 1 to n do begin write(‘a[’ ,i, ‘]=’); .; end; A. readln(a[i]) B. readln(a[i]:5) C. write(a[i]) D. write(a[i]:5) 137.Điền vào đoạn lệnh cho phù hợp:( biết đây là đoạn đếm những phần tử chẵn) dem:=0; for i:=1 to n do if a[i] mod 2 = 0 then ..............; A. dem:=dem+a[i] B. dem:= dem + a[1] C. dem:= dem + 1 D. dem:= dem + i 138.Điền vào chỗ trống để được đoạn chương trình đúng (tìm giá trị lớn nhất) max:= ........; for i:= 2 to n do if a[i]>max then begin max:= a[i]; end; A. A[1] B. A[ i ] C. A D. i 139.Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? S:=0; for i:=1 to n do S:=S+a[i]; A. Tính tổng các phần tử B. Tính tổng các phần tử dương C. Đếm các phần tử D. Đếm các phần tử dương 140 Câu lệnh trong cấu trúc While do ; là : A. Đơn B. Ghép C. A và B đúng D. A và B sai
Tài liệu đính kèm: