Nói về từ trường, chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Các đường sức từ có thể cắt nhau
B. Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường và điện trường
C. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ
D. Tại mỗi điểm trong từ trường, chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua
[
]
Một hạt có khối lượng m, độ lớn điện tích là q bay theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B, vận tốc của hạt là v. Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của hạt dược xác định dựa vào biểu thức:
A. B. C. D.
Nói về từ trường, chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Các đường sức từ có thể cắt nhau B. Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường và điện trường C. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ D. Tại mỗi điểm trong từ trường, chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua [] Một hạt có khối lượng m, độ lớn điện tích là q bay theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B, vận tốc của hạt là v. Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của hạt dược xác định dựa vào biểu thức: A. B. C. D. [] Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm đối xứng nhau qua dây dẫn. Chọn kết luận không đúng: A. Vécto cảm ứng từ tại M và N bằng nhau B. M và N nằm trên cùng một đường sức từ C. vecto cảm ứng từ tại M và N ngược chiều nhau D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau [] Một ống dây thẳng dài 50cm, cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 200 mA, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 0,1 (T). Bên trong ống dây có lõi sắt với độ từ thẩm μ=400. Số vòng dây của ống dây là: A. 498 B. 49761 C. 199045 D. 199 [] Hai vòng dây có cùng bán kính R =5cm đặt đồng tâm trong không khí sao cho 2 mặt phẳng của 2 vòng dây vuông góc nhau. Cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây đều bằng 10(A). Cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây là: A. 1,776.10-4 (T) B. 1,265.10-4 (T) C. 2,5.10-4 (T) D. 3,342.10-4 (T) [] Đối với lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường, đặc điểm nào sau đây không đúng ? A. Không phụ thuộc vào chiều của đường sức từ B. Vuông góc với véctơ cảm ứng từ C. Vuông góc với vận tốc chuyển động của hạt. D. Phụ thuộc dấu của điện tích hạt chuyển động trong từ trường [] Một hạt mang điện có điện tích q = 3,2.10-19 C, khối lượng m = 2.10-26 kg, bay với vận tốc v = 5.105 (m/s) vào trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0,02(T) theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường. Bán kính quỹ đạo của hạt là : A. R≈1,56 m B. R≈50 m C. R≈ 2,5 m D. R≈12,5 m [] Khi đặt đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện vào trong từ trường đều, đoạn dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó A. song song với các đường sức từ. B. Vuông góc với các đường sức từ . C. Hợp với các đường sức từ một góc nhọn D. Hợp với các đường sức từ một góc tù. [] Hai hạt mang điện có cùng khối lượng , cùng độ lớn điện tích nhưng trái dấu bay với cùng vận tốc ban đầu vào trong một từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường sức từ, nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Bán kính quỹ đạo của hai hạt trong từ trường bằng nhau. B. Hai hạt chuyển động ngược chiều nhau trong từ trường C. Lực từ tác dụng lên hai hạt có chiều ngược nhau D. Lực từ tác dụng lên hai hạt giống nhau [] Một khung dây phẳng hình vuông mang dòng điện được đặt trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Các lực từ tác dụng vào khung dây gây ra momen làm khung dây quay B. Các lực từ tác dụng vào khung dây làm khung dây đứng yên cân bằng D. Các lực từ tác dụng vào khung dây cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn D. Các lực từ tác dụng vào khung dây cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn [] Một khung dây phẳng hình vuông có cạnh 20 cm đặt trong một từ trường đều có B=0,02T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Kết luận nào sau đây về từ thông qua khung dây là đúng ? A. Có độ lớn 8.10-4 Wb B. Có giá trị 8.10-4 Wb C. Có giá trị 8 Wb D. Có độ lớn bằng không [] Một ống dây có hệ số tự cảm 200 mH đang có dòng điện cường độ 5A chạy qua. Trong thời gian 0,1s cường độ dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A. 10 V B. 1V C. 100 V D. 0,1 V [] Một vòng dây dẫn phẳng, kín được đặt trong từ trường đêu có độ lớn cảm ứng từ là B. Từ thông qua diện tích giới hạn bởi vòng dây không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Độ từ thẩm của môi trường B. Diện tích giới hạn bởi vòng dây. C. Góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây và đường sức từ. D. Cảm ứng từ của từ trường. [] Tương tác giữa hai vật nào sau đây không phải là tương tác từ ? A. Giữa hai điện tích đứng yên B. Giữa hai nam châm C. Giữa hai dòng điện D. Giữa nam châm và một dòng điện [] Một vòng dây dẫn tròn, kín được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ song song với mặt phẳng vòng dây. Trường hợp nào sau đây có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây? A. Quay vòng dây quanh một đường kính vuông góc với các đường sức từ. B. Quay vòng dây quanh một đường kính song song với các đường sức từ. C. Tịnh tiến vòng dây theo phương vuông góc đường sức từ. D. Tịnh tiến vòng dây theo phương của đường sức từ. [] Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện chạy trong vòng dây tròn gây ra tại một điểm: A. độ lớn B= 2p.10-7I/R nếu đặt trong không khí. B. phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. phụ thuộc vào bản chất môi trường D. phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét. [] Một ống dây có hệ số tự cảm 100 mH có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. 2 m J B. 4 J C. 4 mJ D. 2 J [] Một khung dây dẫn kín có điện trở 2Ω, hình vuông cạnh 0,2m nằm trong từ trường đều sao cho các cạnh khung dây vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 0,5T đến 0T trong thời gian 0,05s thì cường độ dòng điện cảm ứng trong dây dẫn là: A. 0,2 A B. 20 mA C. 2mA D. 2A [] Một khung dây phẳng có diện tích S gồm N vòng, đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B sao cho mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α. Từ thông qua khung dây có độ lớn được tính theo biểu thức: A. Ф=N.B.S.sinα B. Ф=B.S.cosα C. Ф=N.B.S.cosα D. Ф=B.S.sinα [] Đơn vị của từ thông là: A. Vêbe (Wb) B. Ampe (A) C. Henry (H) D. Tesla (T) [] Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, chiều dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín được xác định dựa vào: A. Định luật Len-xơ B. Định luật Ampe C. Quy tắc bàn tay trái D. Quy tắc nắm tay phải [] Trong hiện tượng cảm ứng điện từ có sự chuyển hóa năng lượng A. cơ năng thành điện năng B. điện năng thành năng lượng từ trường C. điện năng thành cơ năng D. Năng lượng từ trường thành điện năng [] Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng sinh ra trong mạch được xác định dựa vào A. Định luật Fa-ra-đây B. Định luật Len-xơ C. Định luật Jun-Len xơ D. Định luật Ampe [] Một khung dây tròn phẳng được đặt trong một từ trường đều , cho khung dây quay quanh một đường kính vuông góc với các đường sức. Số lần đổi chiều của suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây trong mỗi vòng quay là : A. hai lần B. một lần C. bốn lần D. ba lần [] Một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 2000 vòng dây, mỗi vòng dây đường kính 10cm. Độ tự cảm của ống dây là A. 0,079 H B. 0,316 H C. 3,16 H D. 7,9 H []
Tài liệu đính kèm: