Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2007 - 2008 môn: Vật lí - Trường THPT Tăng Bạt Hổ

Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2007 - 2008 môn: Vật lí - Trường THPT Tăng Bạt Hổ

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :

 1. Hiện tượng đoản mạch của nguồn xãy ra khi

 A. nối hai cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

 B. dùng pin hay ắc quy để mắc một mạch điện kín.

 C. sử dụng các dây dẫn ngắn để nối mạch điện.

 D. không dùng cầu chì cho một mạch điện kín.

 2. Điểm khác nhau chủ yếu giữa ắc quy và pin Vôn-ta là

 A. sự tích điện khác nhau ở hai cực.

 B. chất dùng làm hai điện cực khác nhau.

 C. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau.

 D. phản ứng hoá học trong ăc quy có thể xãy ra thuận nghịch.

 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 4V. Một điện tích q = 2.10-6C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích là:

 A. 2.10-6J B. -2.10-6J C. -8.10-6J D. 8.10-6J

 

doc 8 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2007 - 2008 môn: Vật lí - Trường THPT Tăng Bạt Hổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tăng Bạt Hổ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007-2008 ĐIỂM 
Họ và tên :.................................... Môn : Vật lí
Lớp : ............ Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Nội dung đề số : 001
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
 1. Hiện tượng đoản mạch của nguồn xãy ra khi 
	A. nối hai cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. 
	B. dùng pin hay ắc quy để mắc một mạch điện kín. 	
	C. sử dụng các dây dẫn ngắn để nối mạch điện. 	
	D. không dùng cầu chì cho một mạch điện kín. 
 2. Điểm khác nhau chủ yếu giữa ắc quy và pin Vôn-ta là 
	A. sự tích điện khác nhau ở hai cực. 	
	B. chất dùng làm hai điện cực khác nhau. 	
	C. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. 	
	D. phản ứng hoá học trong ăc quy có thể xãy ra thuận nghịch. 
 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 4V. Một điện tích q = 2.10-6C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích là: 
	A. 2.10-6J 	B. -2.10-6J 	C. -8.10-6J 	D. 8.10-6J 
 4. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần thì độ lớn của lực tương tác Cu-lông thay đổi như thế nào? 
	A. giảm 4 lần. 	B. tăng 4 lần. 	C. tăng lần. 	D. giảmlần 
 5. Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng : 
	A. đường sức điện trường.	B. năng lượng điện trường.	
	C. lực điện trường. 	D. véc tơ cường độ điện trường.
 6. Chọn câu phát biểu đúng. 
	A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
 	B. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 	
	C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó. 	
	D. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. 
 7. Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 9V; điện trở trong r = 1, mạch ngoài là điện trở R. Biết hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn là U = 7,5V, điện trở R có giá trị là :
	A. 5	B. 6	C. 7	D. 8
 8. Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường. 
	A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. 
	B. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. 	
	C. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện. 	
A
E1,r1
E2,r2
R
B
C
	D. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện. 
 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: 
Trong đó : E1 = 8V; r1 = 1,2; E2 = 4V; r2 = 0,8; R = 18. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB = 6V. Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C là: 
	A. -13,4V 	B. 17,4V 	C. -17,4V 	D. 13,4V 
 10. Khi điện phân một muối kim loại, hiện tượng dương cực tan xãy ra khi : 
	A. anốt làm bằng chính kim loại của muối đó. 
	B. catốt làm bằng chính kim loại của muối đó. 	
	C. dòng điện qua bình điện phân đi từ anốt sang catốt. 
	D. hiệu điện thế giữa anốt và catốt rất lớn. 
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. 
Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
	01. ; / = ~	04. ; / = ~	07. ; / = ~	10. ; / = ~
	02. ; / = ~	05. ; / = ~	08. ; / = ~
	03. ; / = ~	06. ; / = ~	09. ; / = ~
II. TỰ LUẬN :
R2
R1
Đ
R
B
A
C
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :
Bộ nguồn gồm 12 nguồn giống nhau được mắc thành 2 dãy,
 mỗi dãy có 6 nguồn mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở 
trong của mỗi nguồn là E = 3V; r = 1. R là biến trở, R2 là
bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng 
đồng. Cho R2 = 12; Đ ( 9V - 4,5W ).
	a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
	b) Điều chỉnh biến trở R đến giá trị 1 thì đèn sáng 
bình thường. Tính R1 và khối lượng đồng bám ở điện cực âm 
của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây.
	c) Mắc vào hai điểm C và B một ampe kế có điện trở không đáng kể. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ trên nó đạt cực đại. Cho biết số chỉ của ampe kế.
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Mỗi lựa chon đúng được 0,5 đ
Đáp án đề số : 001
	01. ; - - -	04. - / - -	07. ; - - -	10. ; - - -
	02. - - - ~	05. - - - ~	08. - - = -
	03. - - - ~	06. - / - -	09. ; - - -
Đáp án đề số : 002
	01. - / - -	04. - / - -	07. - / - -	10. - - - ~
	02. - - = -	05. - - - ~	08. - - - ~
	03. - / - -	06. - - - ~	09. ; - - -
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN
a) ( 1đ)
Eb = 6.E = 18V (0,5đ)
rb = 6r/2 = 3 ( 0,5đ)
b) (3đ)
tính được Iđ = 0,5A (0,5đ)
viết được các phương trình : (1đ)
UCB = Eb - I ( R1 + rb)
UCB = I2.R2
I2 = I - I1
I1 = Iđ = 0,5A
Tính được I = 1,5A (0,5đ)
U1 = 3V (0,5đ)
R1 = 6 (0,5đ)
m = 0,64g (0,5đ)
c) Lí luận đúng : Mạch ngoài khi mắc ampe kế chỉ còn biến trở R (0,5)
chứng minh được : R = rb = 3 và tính được I = 3A (0,5đ)

Trường THPT Tăng Bạt Hổ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007-2008 ĐIỂM 
Họ và tên :.................................... Môn : Vật lí
Lớp : ............ Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Nội dung đề số : 002
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
 1. Điểm khác nhau chủ yếu giữa ắc quy và pin Vôn-ta là 
	A. chất dùng làm hai điện cực khác nhau. 	
	B. phản ứng hoá học trong ăc quy có thể xãy ra thuận nghịch. 	
	C. sự tích điện khác nhau ở hai cực. 	
	D. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. 
 2. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 6V. Một điện tích q = 2.10-6C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích là: 
	A. -12.10-6J 	B. -3.10-6J 	C. 12.10-6J 	D. 3.10-6J 
 3. Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường. 
	A. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện. 	
	B. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện. 	
	C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. 	
E2,r2
	D. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. 
R
E1,r1
A
 4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :
B
C
Trong đó : E1 = 8V; r1 = 1,2; E2 = 4V; r2 = 0,8; R = 18. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB = 6V. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C là: 
 A. 8,6V 	B. -7,4V 	C. - 8,6V 	D. 7,4V 
 5. Khi điện phân một muối kim loại, hiện tượng dương cực tan xãy ra khi : 
	A. hiệu điện thế giữa anốt và catốt rất lớn. 	
	B. dòng điện qua bình điện phân đi từ anốt sang catốt. 	
	C. catốt làm bằng chính kim loại của muối đó. 
	D. anốt làm bằng chính kim loại của muối đó. 
 6. Chọn câu phát biểu đúng. 
	A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 	
	B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. 
	C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó. 	
	D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 
 7. Hiện tượng đoản mạch của nguồn xãy ra khi 
	A. sử dụng các dây dẫn ngắn để nối mạch điện. 	
	B. nối hai cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. 	
	C. dùng pin hay ắc quy để mắc một mạch điện kín. 	
	D. không dùng cầu chì cho một mạch điện kín. 
 8. Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng : 
	A. lực điện trường. 	B. đường sức điện trường.	
	C. năng lượng điện trường.	D. véc tơ cường độ điện trường.
 9. Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 9V; điện trở trong r = 2, mạch ngoài là điện trở R. Biết hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn là U = 7,5V, điện trở R có giá trị là :
	A. 6	B. 7	C. 8	D. 10
 10. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần thì độ lớn của lực tương tác Cu-lông thay đổi như thế nào? 
	A. giảmlần 	B. tăng lần. 	C. giảm 4 lần. 	D. tăng 4 lần. 
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. 
Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
	01. ; / = ~	04. ; / = ~	07. ; / = ~	10. ; / = ~
	02. ; / = ~	05. ; / = ~	08. ; / = ~
	03. ; / = ~	06. ; / = ~	09. ; / = ~
II. TỰ LUẬN :
R2
R1
Đ
R
B
A
C
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :
Bộ nguồn gồm 12 nguồn giống nhau được mắc thành 2 dãy,
 mỗi dãy có 6 nguồn mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở 
trong của mỗi nguồn là E = 3V; r = 1. R là biến trở, R2 là
bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng 
đồng. Cho R2 = 12; Đ ( 9V - 4,5W ).
	a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
	b) Điều chỉnh biến trở R đến giá trị 1 thì đèn sáng 
bình thường. Tính R1 và khối lượng đồng bám ở điện cực âm 
của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây.
	c) Mắc vào hai điểm C và B một ampe kế có điện trở không đắng kể. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ trên nó đạt cực đại. Cho biết số chỉ của ampe kế.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi HKI nang cao.doc