Kiểm tra học kỳ II - Năm 2008 môn Vật lý khối 10 - Mã đề 649

Kiểm tra học kỳ II - Năm 2008 môn Vật lý khối 10 - Mã đề 649

Câu 1:

Khi nung nóng một khối khí, sự thay đổi áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối được cho bởi đồ thị như hình. Trong quá trình này

A. khối khí tăng thể tích

B. khối khí giữ nguyên thể tích

C. không thể xác định thể tích khối khí tăng hay giảm

D. khối khí giảm thể tích

Câu 2: Một vật hình hộp có diện tích tiết diện S, chiều cao h, được nhúng chìm hoàn toàn trong chất lỏng có khối lượng riêng . Độ lớn của lực đẩy Acsimet FA đặt lên vật là:

A. Sh B. gS C. gh D. gSh

Câu 3: Áp suất của một lượng khí xác định sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của khí tăng gấp đôi, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa:

A. Ap suất tăng gấp bốn lần

B. Ap suất tăng gấp đôi

C. Ap suất không đổi

D. Ap suất giảm đi bốn lần

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1507Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II - Năm 2008 môn Vật lý khối 10 - Mã đề 649", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Kiểm tra Học Kỳ II- 2008
Môn Vật Lý Khối 10
 Thời gian làm bài : 45 phút
p
O
T
1
2
Mã đề 649
Câu 1: 
Khi nung nóng một khối khí, sự thay đổi áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối được cho bởi đồ thị như hình. Trong quá trình này
A. khối khí tăng thể tích 
B. khối khí giữ nguyên thể tích 
C. không thể xác định thể tích khối khí tăng hay giảm
D. khối khí giảm thể tích 
Câu 2: Một vật hình hộp có diện tích tiết diện S, chiều cao h, được nhúng chìm hoàn toàn trong chất lỏng có khối lượng riêng r. Độ lớn của lực đẩy Acsimet FA đặt lên vật là:
A. rSh B. rgS C. rgh D. rgSh 
Câu 3: Áp suất của một lượng khí xác định sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của khí tăng gấp đôi, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa:
A. Aùp suất tăng gấp bốn lần
B. Aùp suất tăng gấp đôi
C. Aùp suất không đổi
D. Aùp suất giảm đi bốn lần
Câu 4: Khi một vật được kéo trượt thẳng đều trên một mặt phẳng ngang thì
A. lực kéo sinh công dương 
B. trọng lực không thực hiện công
C. công của hợp lực tác dụng lên vật bằng không 
D. cả ba phát biểu a,b,c đều đúng
Câu 5: Chọn phát biểu SAI:
A. Cơ năng và động năng thì luôn dương
B. Thế năng có thể âm còn động năng thì luôn dương 
C. Cơ năng là tổng của thế năng và động năng
D. Thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn đều phụ thuộc cách chọn gốc thế năng.
 Câu 6:
 Một vật trượt không ma sát từ độ cao 40 cm trên một máng nghiêng, khi xuống tới mặt ngang ở chân máng nghiêng, vật tiếp tục trượt chậm dần do có ma sát được thêm 2 m nữa thì dừng lại. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang là :
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,12 D. 0,25
Câu 7:
Một xe lăn đang chuyển động với vận tốc v thì va chạm vào xe thứ hai có cùng khối lượng đang đứng yên. Sau va chạm hai xe gắn liền vào nhau và cùng chuyển động. Tỷ số giữa tổng động năng của hai xe trước và sau va chạm bằng:
A. ¼ B. ½ C. 4 D. 2 
P
P1
P2
P3
O
 V
2V
4V
V
Câu 8:
Đồ thị bên biểu diễn các quá trình biến đổi của cùng một lượng khí ở hai nhiệt độ khác nhau . Dựa vào đồ thị thì kết luận nào sau đây SAI
A. p3 = 0,4p2 B. p1 = 4p3
C. p2 = 2p3 D. p2 = 0,5p1
Câu 9:
Trong quá trình dãn nở đẳng áp của một lượng khí, nhiệt độ của khí tăng thêm 1500, thể tích khí tăng thêm 50%. Nhiệt độ ban đầu của khí là:
A. 270C B. 3000C C. 227,50C D. 1770C
Câu 10: Chọn phát biểu SAI về thực hiện công
A. Trong chuyển động của vệ tinh nhân tạo lực hấp dẫn thực hiện công dương
B. Trọng lực có thể thực hiện công âm hoặc dương
C. Lực căng dây không tạo công trong chuyển động của con lắc
D. Lực ma sát có thể thực hiện công dương
Câu 11: Máy bay khối lượng 16.000kg, mỗi cánh có diện tích S = 40m2. Khi máy bay bay theo phương ngang, áp suất phía trên cánh là 70.000N/m2. Lấy g = 10m/s2 ,áp suất phía dưới cánh là:
A. 72.000N/m2 B. 74.000N/m2 
C. 68.000N/m2 D. 136.000N/m2 
Câu 12: Một thùng nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1phút 40giây. Công suất trung bình của lực kéo là: ( Lấy g = 10m/s2)
A. 12,5 W B. 5 W C. 1,25 W D. 0,5 W 
Câu 13: Có 12g khí lý tưởng chiếm thể tích 4 l ở 70C. Sau khi đun nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/l. Nhiệt độ của khí sau khi nung là :
A. 500K B. 700K C. 600K D. 800K
Câu 14: Nhiệt độ trong phòng học vào buổi sáng là 200C, buổi trưa là 300C. So sánh không khí trong phòng lúc trưa với lúc sáng thì 	
A. thể tích không khí trong phòng tăng lên	
B. áp suất không khí trong phòng giảm
C. khối lượng không khí trong phòng giảm
D. khối lượng riêng không khí trong phòng tăng
Câu 15:
Một thanh thép có chiều dài 5m có tiết diện đđều bằng 1,5cm2 đđược giữ chặt một đđầu. Cho suất đàn hồi của thép là E = 2.1011Pa. Để thanh dài thêm 2,5mm phải tác dụng lên đđầu kia của thanh lực kéo F bằng bao nhiêu?
A. 15.103N B. 3.105N C. 15.107N D. 2,4.109N
Câu 16: Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ dài tiết diện đều. Cột không khí được ngăn cách với khí quyển bởi một cột thủy ngân chiều dài d = 150 mm. Aùp suất khí quyển là p0 = 750 mmHg. Khi ống nằm ngang, chiều dài cột không khí là l0 = 144 mm. Khi dựng ống thẳng đứng, miệng ống ở trên thì chiều dài cột không khí sẽ là:
A. 135 mm B. 100 mm C. 160 mm D. 120 mm 
Câu 17: Một thanh thép có tiết diện S = 2 cm2, suất đàn hồi E = 2.1011 Pa và hệ số nở dài a = 11.10-6 K-1 . Để thanh thép dãn ra một đoạn bằng với khi nhiệt độ tăng thêm 300 thì phải tác dụng vào thanh lực kéo F bằng :
A. 14600 N B. 13200 N C. 6600 N D. 12300 N
Câu 18: Có một khối khí trong bình kín ở 270C, áp suất 1atm. Phải đun nóng bình đến nhiệt độ nào để áp suất tăng lên tới 1,2 atm
A. 870C	 B. 1270C C. 3600C D. 540C
Câu 19: 
Một khối khí dãn nở đẳng nhiệt, khi áp suất khí giảm còn một nửa thì mật độ phân tử khí sẽ
A. tăng gấp đôi B. giảm còn một nửa 
C. không đổi D. tăng gấp bốn lần
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính đẳng hướng
B. Thủy tinh là chất kết tinh.
C. Một chất rắn có thể là kết tinh hoặc vô định hình tùy theo điều kiện vật lý
D. Kim loại là một chất vô định hình
Câu 21: Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m khi được đưa từ trạng thái có độ dãn là 5 cm về trạng thái không biến dạng thì lực đàn hồi đã thực hiện một công bằng :
A. 0,25 J B. - 0,125 J C. - 5 J D. 2,5 J 
Câu 22: Trước khi nén hỗn hợp khí trong xy lanh của1 động cơ có áp suất 0,8atm, nhiệt độ 500C. Sau khi nén thể tích giảm 5 lần và áp suất tăng 10 lần. Nhiệt độ khí sau khi nén có giá trị:
A. 3000C B. 2270C C. 1500C D. 3730C
Câu 23: Hai thanh kim loại hình trụ cùng làm bằng thép, thanh (1) có chiều dài và đường kính gấp 2 lần chiều dài và đường kính của thanh (2). Tỉ số độ cứng k1/k2 của hai thanh bằng:
A. ½ B. ¼ C. 1 D. 2
Câu 24: Một viên đđạn khối lượng m = 200g được bắn thẳng đứng lên cao với v0 = 50m/s từ mặt đất. Lấy g = 10m/s2,bỏ qua mọi lực cản trong chuyển động, gốc thế năng ở mặt đđất. Sau khi bắn một giây động năng và thế năng của viên đạn lần lượt có giá trị:
A. 200 J, 160 J B. 160 J, 90 J
C. 90 kJ, 160 kJ D. 320 J, 70 kJ 
A
B
C
D
O
V
T
Câu 25:
 Một lượng khí thực hiện 4 giai đoạn biến đổi như đồ thị 
Trong giai đoạn nào áp suất của khí không đổi và có giá trị lớn hơn?
A. A ® B B. B ® C
C. D ® A D. C ® D
Câu 26:
Chọn câu phát biểu SAI về khí lý tướng.
A. Các trạng thái của khối khí tuân theo đúng định luật Bôilơ-Mariôt.
B. Các phân tử khí chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng
C. Các phân tử khí luôn tương tác nhau bằng lực tương tác phân tử.
D. Các phân tử khí va chạm với thành bình chứa tạo ra áp suất lên thành bình
Câu 27: Khi tổng công của các ngoại lực tác dụng vào vật khác 0 thì:
A. Vật chuyển động nhanh dần
B. Vật chuyển động chậm dần
C. Độ lớn vận tốc của vật thay đổi.
D. Vật chuyển động đều
Câu 28: Phát biểu nào sau đây về áp suất hơi bão hòa là SAI ?
A. Hơi bão hòa luôn ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó
B. Aùp suất hơi bão hòa tăng theo nhiệt độ.
C. Aùp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
D. Hơi bão hòa tuân theo định luật Bôilơ – Mariôt
Câu 29:
Trong một ống mao dẫn có đường kính bên trong 1 mm, mực chất lỏng dâng lên 12 mm. Hãy tìm khối lượng riêng của chất lỏng này, biết rằng hệ số căng bề mặt của nó là 0,024 N/m. Lấy g = 10m/s2.
A. 1000 kg/m3 B. 1200 kg/m3
C. 800 kg/m3 D. 900 kg/m3 
Câu 30: Khi công do 2 lực sinh ra trong cùng một khoảng thời gian bằng nhau thì 
 A. công suất của chúng bằng nhau
B. độ lớn của hai lực bằng nhau
C. đường đi trong thời gian tạo công bằng nhau
D. các điều nêu ở a,b,c đều đúng 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_4.doc