Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 49: Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 49: Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng

I. Mục Tiêu:

1. Về kiến thức:

Cũng cố và khắc sau kiến thức về lăng kính và thấu kính.

Làm quen với một cách xác định tiêu cự thấu kính hội tụ bằng phương pháp thực nghiệm.

2. Kĩ năng:

Vận dụng được các công thức thấu kính để giải các bài toán đơn giản về thấu kính.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo Viên: Một số bài tập về lăng kính và thấu kính.

2. Học Sinh: Ôn lại công thức về lăng kính và thấu kính.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tóm tắt công thức:(5 phút)

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1920Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 49: Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Tên SV: Nguyễn Minh Tuấn
MSSV: 1062649
Trường: THPT Phan Ngọc Hiển	
Lớp: 10A5 Môn: Vật lý	
Tiết ... Ngàythángnăm 2010
Bài dạy: Bài Tập Về Lăng Kính và Thấu Kính Mỏng
Đồ dùng dạy học: thước kẻ.
Họ và tên GVHDGD: Thầy Hồ Xuân Thy
Bài 49: Bài Tập Về LĂNG KÍNH 
và THẤU KÍNH MỎNG
I. Mục Tiêu:
1. Về kiến thức:
Cũng cố và khắc sau kiến thức về lăng kính và thấu kính.
Làm quen với một cách xác định tiêu cự thấu kính hội tụ bằng phương pháp thực nghiệm.
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các công thức thấu kính để giải các bài toán đơn giản về thấu kính.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo Viên: Một số bài tập về lăng kính và thấu kính.
2. Học Sinh: Ôn lại công thức về lăng kính và thấu kính.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tóm tắt công thức:(5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Các công thức tính lăng kính?
Công thức tính thấu kính?
Cách qui ước dấu của các đại lượng trong công thức?
Công thức tính lăng kính:
- sini = n.sinr
- sini’ = n.sinr’
- r + r’ = A
- D = (i + i’) – A
sin(Dmin +A)/2 = n.sin
Công thức tính thấu kính:
D==(n - 1)(+);
+=; 
k = = - ;
Tính chất ảnh với vật thật:
*ThÊu kÝnh ph©n k× cho ¶nh ¶o nhá h¬n vµ ng­îc chiÒu vËt
*ThÊu kÝnh héi tô:
- d<f:¶nh ¶o, cïng chiÒu, lín h¬n vËt
- d = f: ¶nh ë v« cùc
- d>f: ¶nh thËt ng­îc chiÒu vËt
+f<d<2f: ¶nh lín h¬n vËt
+d = 2f : ¶nh b»ng vËt
+ d>2f: ¶nh nhá h¬n vËt
Hoạt động 2: Áp dụng giải một số bài tập (30 phút)
Bài 1 SGK trang 246.
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
- Vẽ hình minh họa
- dựa vào hình vẽ xác định các dại lượng cần tìm.
 Hình 49.1
 Hình 49.2
 Hình 49.3
Bài 9 SGK / 243?
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán và tóm tắt nội dung:
-Yêu cầu HS giải bài toán?
Gợi ý:
+ AB là vật thật => d>0.
+từ d và f tìm được vị trí ảnh d’?
 - Hướng dẫn HS chia tỉ lệ trên hình vẽ cho chính xác.
- xác định vị trí tiêu điểm chính xác trên hình.
- xác định vị trí các vật chính xác trên hình
- vẽ các tia đặc biệt
- dùng công thức tính lại kết quả và so với tỉ lệ trên hình vẽ
Yêu cầu giải tương tự cho câu b.
Bài 10 trang 243 SGK
Yêu cầu học sinh tìm hiểu và giải bài toán.
GV hướng dẫn:
Giải thích chum tia tới hội tụ và chum tia ló song song với trục chính.
Vẽ hình.
Tìm phương án giải.
a)Áp dụng công thức:
sini = n.sinr
suy ra r để tìm r’.
Có r’ ta tìm được góc ló i’ dựa vào công thức:
sini’ = n.sinr’
Có i’ thì ta dễ dàng tìm được D:
D = (i + i’) – A
(hình 49.1)
b) Dmin đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc ở đỉnh.
Tính được góc tới i
sini = n.sinr
=>Dmin
c) tia sáng vuông góc mặt AB tại I ta tính được góc tới i.
Tính góc igh
=> tia sáng phản xạ toàn phần. Không bị lệch.
Theo dõi sự gợi ý của GV để tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan bàn toán yêu cầu. 
 Thảo luận:Nêu các bước giải bài toán
o
o
o
F’
F
O
A
A’
B
B’
A’B’ là ảnh thật ngược chiều với vật.
o
o
F’
F
O
A
A’
B
B’
A’B’ là ảnh ảo cùng chiều với vật.
Tóm tắt các thông tin từ bài toán
Theo dõi sự gợi ý của GV để tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan bàn toán yêu cầu. 
Bài 1/246.
Tóm tắt:
Tam giác đều ABC
n = 1,5
a) i= 600, A= 600( ABC đều). tìm i’ và D?
 r = 
b) Dmin thì:( hình 49.2)
c) i= 900, tìm góc làm bởi tia ló và tia tới?
Tia tới truyền thẳng qua AB,tới mặt AC tại J ( Hình 49.3) 
tạo góc tới i = 900- 300 = 600 
 mà 
nên : vậy tia sang bị phản xạ toàn phần tại J
tia JK vuông góc với BC nên truyền thẳng. Vậy góc hợp bỡi tia ló và tia tới là D = 300+ 300 = 600
bài 9 SGK trang 243
D = 5 ñioáp 
Þ 
a)AB = 2 cm , d = 30 cm >0
Ta coù A’B’ là ảnh thật cách thấu kính 60cm ngược chiều với vật và có chiều cao là 4 cm.
b) AB= 2cm, d= 10cm> 0
A’B’ là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm cùng chiều với vật và có chiều cao là 4 cm
Bài 10 trang 243 SGK
a) vì chùm tia tới hội tụ và chùm tia ló song song với trục chính nên => thấu kính phân kỳ.
b) thấu kính phân kỳ
f= -25 cm
D = 1/f= -4 diop.
c) d = 40 cm.
ảnh ảo, ở trước L.
GVHD phê duyệt	ngày 5 tháng 4 năm 2010
	SVTH: Nguyễn Minh Tuấn
	.

Tài liệu đính kèm:

  • docBT lang kinh va thau kinh mong NC.doc