Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 10 đến tiết 29

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 10 đến tiết 29

A. Mức độ cần đạt

- Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.

- Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản.

B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm, đặc điểm của văn bản

- Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mụch đích giao tiếp.

2. Kỹ năng

- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.

- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề.

- Vận dụng vào việc đọc- hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần văn học.

3. Thái độ: Có ý thức tạo lập, sử dụng các loại văn bản phù hợp.

C. Phương pháp: phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình,

 

doc 38 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 10 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05
Tiết PPCT:10
Ngày dạy: 7/9/2010
Ngày soạn: 2/9/2010
Tiếng Việt:	VĂN BẢN
 	(Tiếp theo)
Mức độ cần đạt
Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.
Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức:
Nắm được khái niệm, đặc điểm của văn bản
Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mụch đích giao tiếp.
Kỹ năng
Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.
Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề.
Vận dụng vào việc đọc- hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần văn học.
Thái độ: Có ý thức tạo lập, sử dụng các loại văn bản phù hợp. 
Phương pháp: phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình,
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Văn bản là gì? Các đặc điểm của văn bản? Các loại văn bản?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa văn bản, các đặc điểm của văn bản và các loại văn bản.
Học sinh trả lời
Gv lắng nghe, nhận xét và bổ sung
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm các yêu cầu ở bài tập 1/ tr37 SGK.
Hai bàn một nhóm, thảo luận trong 5 
phút
Học sinh thảo luận và cử đại diện trình bày.
GV: Lắng nghe, nhận xét và chốt ý
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm và sắp xếp các câu ở bài tập 2/ tr38 SGK và chỉ ra cách sắp xếp.
Hai học sinh một nhóm, thảo luận trong 3 phút
Học sinh thảo luận và cử đại diện trình bày
GV: Lắng nghe, nhận xét và chốt ý
GV:cho học sinh viết một số câu theo câu văn cho trước và đặt nhan đề cho đoạn văn. 
HS: thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Lắng nghe, nhận xét và chốt ý.
GV: Cho sinh làm bài tập 4 vào vở.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Lắng nghe, nhận xét và chốt ý.
Gv hướng dẫn học sinh tự học
Ôn tập về văn bản
LUYÊN TẬP
Bài tập 1
Tính thống nhât chủ đề của đoạn văn:
Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chủ đề đứng đầu đoạn. Câu chốt (chủ đề) được làm rõ bằng những câu tiếp theo: giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau.
Các câu khai triển:
Vai trò của môi trường đối với cơ thể: Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể.
So sánh các loại lá mọc những môi trường khác nhau.
Sự phát triển của chủ đề:
Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng. Đoạn văn có ý chung được triển khai rõ ràng, mạch lạc.
Nhan đề: Mối quan hệ giữa môi trường và cơ thể.
Bài tập 2: Sắp xếp các câu sau thành văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc và đặt tiêu đề phù hợp.
Sắp xếp:
Cách 1: (1) -> (3)->(4)->(5)->(2)
Cách 2: (1) -> (3)->(5)->(2)->(4)
Nhan đê: Bài thơ Việt Bắc.
Bài tập 3:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Đơn gửi các thầy, cô giáo đặc biệt là cô, thầy chủ nhiệm. Người viết là học sinh (học trò).
Xin phép được nghỉ học.
Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa chép bài và làm bài.
Kết cấu của đơn:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP
Kính gửi:
Em tên :
., ngày.thángnăm
Người làm đơn
Ký tên
Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu thêm các văn bản để nhận diện các văn bản theo phong cách biểu đạt.
Rút kinh nghiệm
Cần cho học sinh làm việc nhóm hiệu quả hơn
Cần bổ sung thêm một số bài tập về văn bản để rèn kĩ năng sử dụng văn bản của học sinh.
Tuần 5
Tiết PPCT: 11-12
Ngày soạn: 05/09/2010
Ngày dạy: 11/09/2010
Đọc văn: 	TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THUỶ
(Truyền thuyết)
Mức độ cần đạt
Hiểu được bài học giữ nước, nguyên nhân mất nước mà người xưa gửi gắm trong câu chuyện về thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu- Trọng Thủy.
Nắm được các đặc trưng cơ bản của truyền thuyết.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức:
Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được phản ánh trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy.
Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.
Sự kết hợp hài hòa giữa “cốt lõi lịch sử” với tưởng tượng hư cấu nghệ thuật của dân gian. 
Kĩ năng
Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian.
Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
Thái độ: Nhaän thöùc ñöôïc baøi hoïc kinh nghieäm giöõ nöôùc, tinh thaàn caûnh giaùc vôùi keû thuø xaâm löôïc, caùch xöû lyù ñuùng ñaén moái quan heä giöõa caù nhaân vaø coäng ñoàng
Phương pháp: Đọc, phân tích, phát vấn phát hiện, thảo luận nhóm,
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp, kiểm diện học sinh.
Kiểm tra bài cũ: 
Caâu hoûi: Định nghĩa về thể loại truyền thuyết? Keå teân moät soá truyeàn thuyeát maø em bieát?
Bài mới:
Lời vào bài: hôm trước các em đã tìm hiểu về thể loại sử thi, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một thể loại mới của văn học dân gian đó là truyền thuyết qua truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
?GV: Em hãy cho biết đặc trưng của thể loại truyền thuyết?
GV khái quát về khu di tích Cổ Loa.
Laøng Coå Loa –Ñoâng Anh –Haø Noäi laø moät quaàn theå di tích lịch söû vaên hoùa laâu ñôøi (ñeàn thôø An Dương Vương, am thôø coâng chuùa Mị Châu vaø gieáng ngoïc, daáu veát coøn laïi cuûa thaønh Coå Loa ).
GV yêu cầu HS đọc văn bản
GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
? GV yêu cầu học sinh tìm bố cục của văn bản. 
Học sinh trả lời
Trong phần đầu cuûa truyeän, em thaáy nhaø vua ñaõ laøm nhöõng coâng vieäc gì ?
Quaù trình xaây thaønh cuûa An Dương Vương ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?
Xây thành xong, khi Rùa Vàng từ biệt, vua đã nói gì với Rùa Vàng? Qua đó, em có suy nghĩ gì về An Dương Vương?
Sử dụng yếu tố thần kì có ý nghĩa gì? 
Thaùi ñoä cuûa tác giaû dân gian ñoái vôùi An Dương Vương?
? Nguyên nhân dẫn đến mất nước Âu Lạc?
Vieäc An Dương Vương tuoát göôm cheùm Mị Châu có ý nghĩa gì?
Chi tieát “Vua caàm söøng teâ baåy taác ñi xuoáng bieån”gôïi cho em suy nghó gì? So saùnh vôùi hình aûnh Thaùnh Gioùng bay veà trôøi em thaáy theá naøo?
Ñaùnh giaù coâng baèng veà nhân vaät ?
Suy nghĩ của em về mối tình Mị Châu- Trọng Thủy? Qua mối tình này, dân gian đã đặt ra vấn đề gì? Bài học đối với thế hệ trẻ ngày nay? 
Đặc sắc nghệ thuật của truyền thuyết?
Âaïnh giaï khaïi quaït vãö giaï trë näüi dung của truyện?
Gv hướng dẫn học sinh tự học
Giới thiệu chung
Đặc trưng thể loại
Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng.
Không chú trọng đến tính chân thực, xây dựng những hình tượng độc đáo
Tác phẩm trong mối quan hệ với môi trường lịch sử văn hóa.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy
Xuất xứ: Trích “Rùa vàng” trong “Lĩnh nam chích quái”- ra đời vào thế kỷ XV.
Đọc - Hiểu văn bản: 
Đọc
Tìm hiểu văn bản
Quá trình An Dương Vương xaây thaønh, cheá noû thaàn baûo veä ñaát nöôùc.
Quaù trình xaây thaønh cuûa An Dương Vương:
“ñaép tôùi ñaâu laïi lôû tôùi ñaáy”
“Vua beøn laäp ñaøn trai giôùi , caàu ñaûo baùch thaàn”
Nhôø cuï giaø maùch baûo, söù Thanh Giang (Ruøa Vaøng) giuùp “thaønh xaây nöûa thaùng thì xong”
->Coâng vieäc xaây thaønh döïng nöôùc laø moät vieäc gian nan vaát vaû. Söï giuùp ñôõ thaàn kì naøy nhaèm lyù töôûng hoùa vieäc xaây thaønh, theå hieän yù töôûng: cha oâng ñôøi tröôùc luoân ngaàm giuùp ñôõ con chaùu ñôøi sau.
Cheá noû giöõ nöôùc: Vua baên khoaên: “Neáu coù giaëc ngoaøi thì laáy gì maø choáng-> Ruøa Vaøng laïi giuùp vua coù noû thaàn linh nghieäm baûo toaøn ñaát nöôùc vaø chiến thaéng keû thuø 
-> An Dương Vương là vị vua anh minh, thủ lĩnh sáng suốt, có ý thức trách nhiệm cao với đất nước và luôn nêu cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
=> Tưởng tượng ra thần linh giúp đỡ chính là cách để nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc. 
Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu
Bi kịch nước mất nhà tan
Nguyên nhân:
Nhận lời cầu hòa, nhận lời cầu hôn-> không nhận ra dã tâm của kẻ thù.
Cho Trọng Thủy ở rể trong thành-> tạo điều kiện cho kẻ thù thăm dò nội tình và tiếp cận bí mật quốc gia.
Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần -> vô tình tiếp tay cho giặc.
Đà cất binh sang xâm lược, An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ ->Chủ quan, khinh địch và ỷ lại vào vũ khí
-> Hai cha con An Dương Vương đã chủ quan, khinh địch, thiếu sáng suốt, thiếu cảnh giác cao độ, tự mình chuốc lấy thất bại thảm hại-> bi kịch nước mất nhà tan.
Hành động An Dương Vương chém Mị Châu
Hành động quyết liệt đứng về công lí về quyền lợi dân tộc để xử án
Sự tỉnh ngộ muộn màng của An Dương Vương 
-> An Dương Vương đã đặt nghĩa nước trên tình nhà.
“Vua cầm sừng tê bảy tấcđi xuống biển”-> An Dương Vương không chết mà đi vào thế giới vĩnh cửu của thần kinh->Sự kính trọng đối với vị vua có công lao lớn đối với dân tộc.
Bi kịch tình yêu
Mối tình Mị Châu- Trọng Thủy là mối tình éo le, luôn chịu sự tác động của âm mưu xâm lược của Triệu Đà.
Đặt trong mối quan hệ riêng - chung.
Mị Châu: ngây thơ, trong sáng, cả tin, thủy chung-> bị kết tội là giặc-> đúng, đích đáng
Trọng Thủy: âm mưu, toan tính, lợi dụng tình cảm của Mị Châu-> tự tử-> nạn nhân của cuộc chiến tranh. 
 Nhaén göûi theá heä treû tình caûm rieâng caàn ñaët trong moái quan heä thoáng nhaát vôùi tình caûm chung.
Tổng kết: 
Nghệ thuật
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa cốt lõi lịch sử và hư cấu nghệ thuật.
Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao.
Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu biểu.
Nội dung:
Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.
Hướng dẫn tự học
Những vấn đề nào được đặt ra trong truyện?
Chỉ ra những hư cấu nghệ thuật trong truyện và phân tích ý nghĩa của chúng?
Rút kinh nghiệm
Cần bình sâu hơn ở hành động An Dương Vương chém Mị Châu.
Cần giáo dục học sinh sâu sắc hơn.
Tuần 5
Tiết PPCT: 13
Ngày soạn: 05/09/2010
Ngày dạy: 07/09/2010
Làm văn: 	LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
Mức độ cần đạt
Biết cách lập dàn ý khi triển khai bài văn tự sự
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức
Dàn ý và các yêu cầu của việc lập dàn ý
Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý
Kĩ năng
Xây dựng được dàn ý cho một bài văn tự sự theo các phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Vận dụng được các kiến thức đã học về văn tự sự và vốn sống của bản thân để xây dựng dàn ý.
Thái độ:Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
Phương pháp: phát vấn, diễn giải, thảo luận nhóm, thuyết trình,
Tiến trình dạy học
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Kieåm tra söï chuaån bò baøi ôû nhaø cuûa HS
Bài mới
Trước khi nói điều gì, các cụ ta ngày xưa đã dạy "Ăn có nhai, nói có nghĩ". Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi nói. Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tương đố ... t chẽ, mạch lạc ở mức độ cao
Chú ý:Trong thöïc teá söû duïng ngoân ngöõ, coù 2 tröôøng hôïp :
Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết:
Gièng nhau: dïng v¨n tù ®Ó ghi ý; h×nh thøc giao tiÕp.
Sù kh¸c nhau:
ViÕt
Ghi l¹i
H­íng tíi ®èi t­îng v¾ng mÆt, diÔn ®¹t ý t­ëng vµ t×nh c¶m cña v¨n b¶n. 
H×nh thøc giao tiÕp gi¸n tiÕp.
Kh«ng cÇn kÜ n¨ng nghe.
Tõ ®èi t­îng cã mÆt chuyÓn lêi nãi cña ng­êi ®ã sang ch÷ viÕt.
H×nh thøc giao tiÕp trùc tiÕp.
CÇn ®Õn kÜ n¨ng nghe
Ngoân ngöõ vieát ñöôïc trình baøy baèng lôøi noùi mieäng.
Nãi
ViÕt
Trao ®æi ý kiÕn trùc tiÕp (ý t­ëng, t×nh c¶m ph¸t ra thµnh lêi tr­íc mét ®èi t­îng).
Dïng ng÷ ®iÖu kÌm theo cö chØ, nÐt mÆt ®iÖu bé.
§­îc chuÈn bÞ, gät giòa vµ ®­îc ®Þnh h×nh trªn giÊy ®Ó cã thÓ xem l¹i. Khi trao cho ng­êi ®äc, kh«ng thÓ thay ®æi.
Dïng v¨n tù vµ c¸ch tr×nh bµy v¨n tù.
Luyện tập
Bài tập 1: 
 - Thuaät ngöõ ngaønh ngoân ngöõ hoïc: voán chöõ, töø vöïng, ngöõ phaùp, phaåm chaát, theå vaên, vaên ngheä.
 - Taùch doøng sau moãi caâu ñeå trình baøy roõ töøng luaän ñieåm.
 - Duøng daáu caâu: daáu chaám, daáu phaåy, ngoaët ñôn, ngoaët keùp.
Bài tập 2: 
 - Caùc töø hoâ goïi: kìa, naøy, nhaø toâi ôi,
 - Caùc töø tình thaùi: coù khoáiñaáy, ñaáy, thaät ñaáy,
 - Töø ngöõ thöôøng duøng trong NN noùi: maáy (gioø),coù khoái, noùi khoaùc,
 - Söï phoái hôïp giöõa lôøi noùi vaø cöû chæ: cong côùng, lieác maét, cöôøi tít,
Bài tập 3
 Trong thi ca VN coù nhieàu böùc tranh muøa thu raát ñeïp
.. hoï saün saøng khai quaù möùc thöïc teá 1 caùch tuyø tieän
 Boû töø “saát”
Hướng dẫn tự học
Kẻ bảng đối chiếu ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo từng đặc điểm.
Xem lại các bài làm văn của anh (chị) để phát hiện và sửa các lỗi “viết như nói” (nếu có).
Ruùt kinh nghieäm
Tuần 10
Tiết PPCT: 28-29
Ngày soạn: 05/10/10
Ngày dạy: 12/10/10
Đọc văn: 	CA DAO THAN THÂN,
YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn của người bình dân xưa qua những câu hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa.
Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
Kiến thức
Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thương thủy chung, đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ.
Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động.
Kĩ năng: đọc – hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại
Thái độ:Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
PHƯƠNG PHÁP: 
Đọc, phân tích, phát vấn, bình giảng,
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp
Kiếm tra bài cũ:
Bài mới:
Ca dao vèn lµ nh÷ng c©u h¸t cÊt lªn tõ ®ång ruéng. Nã d­êng nh­ lµm cho c©y lóa xanh h¬n, con ng­êi sèng víi nhau giÇu t×nh giÇu nghÜa h¬n. §«i khi nã thÓ hiÖn nçi niÒm chua xãt ®¾ng cay . §Ó thÊy ®­îc noãi nieàm Êy nh­ thÕ nµo, chóng ta t×m hiÓu baøi hoïc hoâm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Nội dung của phần tiểu dẫn?
HS: dựa vào sách giáo khoa và trả lời.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, và chốt ý
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc hai bài ca dao? GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh: đọc 6 bài ca dao.
GV: Hai bài ca dao than thân có những điểm chung và điểm khác biệt nào? 
HS: suy nghĩ và trả lời.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt ý.
GV: Trong bài ca dao số 1 hình ảnh so sánh là gì? Ý nghĩa? Nội dung của bài ca dao? 
HS suy nghĩ và trả lời
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt ý.
GV: Trong bài ca dao số 2 hình ảnh so sánh là gì? Ý nghĩa? Nội dung của bài ca dao? 
HS suy nghĩ và trả lời
Giáo viên giới thiệu thêm một số bài ca dao mở đầu bằng thân em:
Thaân em nhö cheõn luùa ñoøng ñoøng
Phaát phô giöõa ngoïn naéng hoàng ban mai
Thaân em nhö cam quyùt böôûi boøng
Ngoøai tuy cay ñaéng nhöng loøng ngoït ngon-
Thaân em nhö caây queá treân non
Traêm naêm khoå ruïi voû coøn dính caâ
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài ca dao số 3 
Hs: đọc bài ca dao.
NhËn xÐt c¸ch më ®Çu bµi 3?
“Trêi m­a trêi..®ã”
“trÌo lªn c©y g¹o cao cao”, “trÌo lªn c©y b­ëi h¸i hoa”
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc bài ca dao 3? Học sinh: đọc bài ca dao.
GV: Taïi sao coâ gaùi laïi hoûi khaên ñaàu tieân vaø hoûi nhieàu nhaát?
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV liên hệ:
Gửi khăn, gửi áo, gửi lời
Gửi đôi chàng mạng cho người tình xa
Nhớ khi khăn mở trầu trao
Miệng thì cười nụ biết bao nhiêu tình
Chiếc khăn dùng để đội đầu, để chùi nước mắt. đó là kỉ vật thiêng liêng, gợi hình bóng, kỉ niệm của người thương. Trai gái trao tặng khăn cho nhau kín đáo gửi gắm lời thề nguyền, ước hẹn.
GV: Caûm nhaän cuûa em veà noãi nhôù cuûa ngöôøi con gaùi qua noãi nhôù cuûa ñeøn?
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV goïi HS ñoïc bài ca dao số 5. Baøi ca laø lôøi cuûa ai? Baøy toû ñieàu gì?
Caùi hay cuûa baøi naøy laø ôû ñaâu? Hình aûnh soâng roäng moät gang” vaø chieác caàu baèng daûi yeám gôïi cho em caûm nhaän gì? 
GV:
Khi thì laø caønh hoàng :
Hai ta caùch moät con soâng,
Muoán sang anh ngaû caønh hoàng cho sang.
Khi thì laø caønh traàm :
Caùch nhau coù moät con ñaàm,
Muoán sang anh beû caønh traàm cho sang.
H/aûnh muoái ,göøng trong baøi ñöôïc söû duïng vôùi nghóa aån duï nhö theá naøo?
Muoái – göøng ñaõ ñi vaøo ca dao khaù nhieàu :
Tay böng ñóa muoái cheùn göøng,
Göøng cay muoái maën xin ñöøng queân nhau.
“Cha meï thöông nhau baèng göøng cay muoái maën”(NKÑ)
-Caùch dieãn ñaït ôû 2 caâu sau coù gì khaùc so 2 caâu tröôùc? Nghóa, tình ñöôïc hieåu? Caùch noùi cuõng ba vaïn saùu ngaøn ngaøy môùi xa ?
Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao
Gv hướng dẫn học sinh tự học
GIỚI THIỆU CHUNG
Phân loại ca dao
Ca dao than th©n.
Ca dao yªu th­¬ng t×nh nghÜa.
Ca dao hµi h­íc.
Nội dung ca dao: 
Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ với thiên nhiên, đất nước, con người và ý thức về bản thân.
Nghệ thuật ca dao:
- Lời ca ngắn
- Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể
- Ngôn ngữ gần gũi với đời sống, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
- Diễn đạt bằng một số công thức truyền thống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tìm hiểu văn bản
Ca dao than thân: Bài 1, 2
Điểm chung 
- Hình ảnh mở đầu: “Thân em” thuộc mô típ truyền thống để nói về cuộc đời, số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 
- Nội dung: Than thở về số phận, tự khẳng định sắc đẹp, và phẩm hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Nghệ thuật: Biện pháp so sánh ẩn dụ, tượng trưng.
b. Nét riêng
Bài 1:
Hình ảnh so sánh là “tấm lụa đào” là một vật phẩm sang quý-> Chỉ người con gái ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình nhưng “phất phơ giữa chợ” biểu thị sự chông chênh giống như một món hàng để mua bán tùy thuộc vào người mua, người sử dụng, người sở hữu.
Bài ca dao là lời của người phụ nữ có ý thức về hình hài và tâm hồn. Thế nhưng thân phận chông chênh không làm chủ được cuộc đời của mình.
Bài 2: 
- Hình ảnh so sánh tượng trưng “củ ấu gai” là một vật góc cạnh xù xì, đen đủi, không được hấp dẫn-> Người con gái ý thức được mình có ngoại hình không đẹp, không hấp dẫn, không bắt mắt các chàng trai.
- Bài ca dao sử dụng kết cấu tương phản: Bề ngoài thì gai góc đen đủi, bên trong thì trắng, ngọt bùi => Người con gái khẳng định giá trị thực của mình: Bên ngoài thì đen đủi xấu xí nhưng có phẩm chất tốt đẹp bên trong như: yêu chồng, thương con, nhân ái, nghĩa tình,..
- “Ai ơi, nếm thử mà xem.biết rằng em ngọt bùi”: Lời hô gọi, mời gọi tha thiết, đáng thương → Ẩn chứa sự ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của người con gái nghèo, xấu nhưng khao khát hạnh phúc lứa đôi.
=> Bài ca dao là lời bày tỏ phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.
Bài ca dao thứ 3
Mô típ: “Trèo lên cây” được sử dụng để gây cảm xúc, dẫn dắt tâm trạng. Thể hiện sự chua xót vì tình yêu tan vỡ, đây là tâm sự của các chàng trai quê, cô gái quê.
- Từ “ai” phiếm chỉ: Người chia rẽ mối tình duyên (lễ giáo, xã hội phong kiến bất công, bình đẳng, kẻ phụ tình,.).
- Sử dụng hình ảnh so sánh (Mặt trăng - mặt trời, sao Hôm – sao Mai) mang tầm vóc vũ trụ, phi thường, mãi mãi-> ý nghĩa về sự bền vững.
- Điệp từ :”sánh với” và “chằng chằng” tiếp tục khẳng định ý nguyện không thay đổi: ước muốn gắn kết, không tách rời cùng tình cảm son sắt của nhân vật trữ tình.
-> Bài ca dao lấy hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ là cái to lớn vĩnh hằng, không đổi khác để khẳng định lòng người bền vững thủy chung.
- “Mình ơi”mang tính hô gọi tha thiết và câu hỏi tu từ “có nhớ ta chăng ?”-> Khẳng định tình cảm son sắt của nhân vật trữ tình.
- Hình ảnh: “Sao Vượt chờ trăng giữa trời”: Đó là sự chờ đợi mòn mỏi trong cô đơn và vô vọng của chàng trai quê, cô gái quê. Duyên kiếp không thành nhưng tình nghĩa mãi còn, không thể đổi thay.
- Nội dung : tình yêu lứa đôi bị tan vỡ nên đau đớn, chua xót, và thương nhớ.
Bài 4:
Bài ca dao gồm có sáu câu. Sáu dòng đầu của bài ca dao tác giả nói về chiếc khăn.
Hình ảnh chiếc khăn là vật trao duyên, gần gũi với người con gái lúc vui lúc buồn.
Trạng thái vận động của khăn:
Rơi xuống đất
Vắt lên vai
Chùi nước mắt
->tác giả dân gian đã nhân cách hóa chiếc khăn trong sự vận động trái chiều của nó-> đó là tâm trạng bồn chồn, khắc khoải ngồi đứng không yên của cô gái.
Ở sáu dòng đầu tác giả sử dụng cấu trúc trùng điệp, lối vắt dòng, hình ảnh ẩn dụ.
Ở sáu dòng đầu là nỗi nhớ bâng khuâng,da diết, và bồi hồi của người con gái biết ghìm nén cảm xúc của mình không bộc lộ một cách dễ dãi. 
Hỏi đèn:
Đèn là dấu hiệu, bước đi của thời gian từ ngày sang đêm: nỗi nhớ được đo theo thời gian: nhớ từ ngày sang đêm.
Hình ảnh chiếc “đèn không tắt” -> cô gái thao thức, trằn trọc thâu đêm trong nỗi nhớ niềm thương.
Hỏi mắt:
“Mắt thương nhớ ai?”:hỏi chính mình, nỗi lòng nặng trĩu ưu tư.
Mắt ngủ không yên -> Tâm hồn không yên định, tâm hồn cô, nỗi lòng cô không yên, không nguôi nhớ thương người yêu.
Hai câu cuối: thể hiện nỗi lo sợ cho duyên phận lứa đôi của mình.
Bài ca dao là nét đẹp tâm hồn của người con gái qua nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, khôn nguôi. 
Bài 5:
Hình ảnh “dải yếm” là một vật thiết thân của người phụ nữ.
Cầu dải yếm và dòng sông rộng một gang thể hiện ước muốn mãnh liệt, cháy long của cô gái quê.
Nội dung của bài ca dao: Bài ca dao thể hiện sự bày tỏ tình yêu thương thắm thiết của cô gái trong tình yêu.
Bài 6:
Hình ảnh muối gừng: Là hình ảnh quen thuộc hàng ngày của người dân Việt Nam.
Ba vạn sáu ngàn ngày: Đó là thời gian Một trăm năm thể hiện tình yêu của đôi vợ chồng chung thủ vững bền.
Nghệ thuật so sánh tượng trưng, ẩn dụ.
=>Baøi ca theå hieän veû ñeïp taâm hoàn ngöôøi lao ñoäng : gaén boù, thuûy chung trong tình nghóa vôï choàng, trong tình yeâu ñoâi löùa
Tổng kết
Nghệ thuật
Công thức mở đầu
Hình ảnh biểu tượng
Các so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát.
Nội dung: 
Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người bình dân Việt Nam xưa trong ca dao-dân ca.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học thuộc lòng 6 bài ca dao, nắm được nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao 
Sưu tầm thêm những bài ca dao được mở đầu bằng “thân em”, và “ước gì”.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet10.doc