Giáo án Ngữ Văn lớp 11 tập 1 - Giáo viên: Lê Thị Hòa

Giáo án Ngữ Văn lớp 11 tập 1 - Giáo viên: Lê Thị Hòa

Tiết 10:

KHÓC DƯƠNG KHUÊ.

 Nguyễn Khuyến.

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

 - Hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo.

3. Thái độ:

 - Giáo dục tình bạn trong sáng, cao đẹp.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC.

 1. Giáo viên dự kiến phương pháp, phương tiện.

Đ phương tiện: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.

Đ Phương pháp:

 - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.

 - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.

 

doc 65 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn lớp 11 tập 1 - Giáo viên: Lê Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10: 
Khóc Dương khuê.
 Nguyễn Khuyến.
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 	Giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo.
3. Thỏi độ:
 	- Giáo dục tình bạn trong sáng, cao đẹp. 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
 1. Giỏo viờn dự kiến phương phỏp, phương tiện. 
phương tiện: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.. 
Phương pháp:
 - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.
 - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
 2. Học sinh: 
 SGK, tài liệu, vở ghi 
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc thuộc lũng bài thơ “Thương vợ”
 Và cho biết nỗi lũng thương vợ của tỏc giả được thể hiện như thế nào trong bài thơ ?
 3. Lời vào bài: 
Sự mất mỏt, chia lỡa luụn đem đến cho con người ta cảm giỏc nhúi đau, hụt hẫng, nhất là việc mất đi một người bạn tri õm, tri kỉ. Nhưng thể hiện nỗi đau thành lời, thành thơ khúc bạn thỡ khụng phải ai cũng làm được. Nguyễn Khuyến đó làm được điều đú và hơn thế nữa ụng cũn làm cho bao người phải xỳc động khi đọc thơ mỡnh. Nghe tin người bạn tõm giao mất, ụng bàng hoàng xỳc động. Cảm xỳc dõng trào, cụ Tam Nguyờn Yờn Đỗ đó làm bài thơ “khúc Dương Khuờ”. Sau đõy cụ trũ chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu, chia sẻ nỗi đau mất bạn cựng thi nhõn.
 4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt.
Hoạt động1.
HS đọc tiểu dẫn SGK.
GV giới thiệu thêm.
Hoạt động 2.
HS đọc văn bản. GV nhận xét, đọc lại
 Hoạt động 3.
Khi nghe tin ban mất, tõm trạng của tỏc giả được thể hiện như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ của tỏc giả trong 6 cõu thơ đầu?
 Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được thể hiện như thế nào?
 Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời? Em hiểu câu thơ này như thế nào?
Rượu ngon không có bạn hiền
Không mua, không phải không tiền không mua?
 Đọc lại bài thơ. Phân tích diễn biến tâm trạng của tác giả trong bài thơ? Rút ra bài học và ý nghĩa?
Hoạt động 4
HD HS tổng kết
I. Tìm hiểu chung.
- Nguyễn Khuyến: 1835, quê Hà Nam. Dương Khuê: 1839, quê Hà Sơn Bình.
- Hai người kết bạn từ thuở thi đậu, Nguyễn Khuyến bỏ quan về quê, Dương Khuê vẫn làm quan. Nhưng cả hai vẫn giữ tình bạn gắn bó.
- Nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến làm bài thơ này khóc bạn.
- Bài thơ viết bằng chữ Hán có nhan đề là : Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương Thượng thư. Có bản dịch là Khóc bạn. Lâu nay quen gọi là Khóc Dương Khuê.
- Sau này tự tác giả dịch ra chữ Nôm.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Hiểu văn bản.
 a). Nỗi đau ban đầu.
- Hư từ : Thôi à Tiếng than nhẹ nhàng, gợi cảm, đau đột ngột khi vừa nghe tin bạn mất.
- Cách xưng hô : Bác: Sự trân trọng tình bạn người cao tuổi.
- Hình ảnh : Man mác, ngậm ngùi: Đau chưa kịp định hình, chưa ngấm. 
à Nghệ thuật nói giảm, cách dùng hư từ và những hình ảnh mang tính tượng trưng, làm nhẹ nỗi đau đớn khi nghe tin bạn mất.
b). Nhớ lại kỉ niệm gắn bó.
- Cùng thi đậu, cùng vui chơi, cùng nhau uống rượu, cùng gặp nhau một lần, cả hai cùng sống trong cảnh hoạn nạn và cùng đang trong tuổi già.
à Tình bạn keo sơn, thắm thiết. Bộc lộ nỗi niềm trong tâm trạng thầm kín với nỗi đau thời thế.
c). Trở lại nỗi đau mất bạn.
- Muốn gặp bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nay bạn mất, đau đớn vô cùng.
- Mất bạn trở nên cô đơn : Rượu không muốn uống, thơ không muốn làm, đàn không gảy, giường treo lên. 
- Ngôn ngữ thơ đạt đến mức trong sáng tuyệt vời: Lặp 5 từ không trong tổng số 14 từ để diễn tả một cái không trống rỗng đến ghê gớm khi mất bạn.
à Tình bạn già mà vẫn keo sơn, gắn bó.
III. Tổng kết.
- Nỗi đau đớn khi nghe tin bạn mất-> Sống lại những kỷ niệm trong tình bạn-> Nỗi trống vắng khi bạn qua đời.
- Bài thơ là một tiếng khóc, nhưng qua đó là cả một tình bạn thắm thiết cao đẹp giữa cuộc đời đầy đau khổ. Bài thơ còn bộc lộ một tài năng nghệ thuật thơ ca trong dòng văn học trung đại.
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức
5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục học thuộc lòng. Nắm nội dung bài học.
- Tập bình những câu thơ yêu thích. Hoặc viết một đoạn văn bộc lộ suy nghĩ về tình bạn.
- Soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn học bài
Tiết 11: 
Vinh khoa thi hương
 ( Trần Tế Xương )
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 	Giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo.
3. Thỏi độ:
 	 - Giáo dục lòng yêu nước, trân trọng bản sắc dân tộc.
 B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
 1. Giỏo viờn dự kiến phương phỏp, phương tiện. 
Phương tiện: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.. 
Phương pháp: -
 Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi,
 thảo luận nhóm.
 2. Học sinh: 
 SGK, tài liệu, vở ghi 
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: (khụng kiểm tra) 
 3. Lời vào bài
 Thi cử đó trở thành một đề tài nổi bật trong dũng Văn học trung đại Việt Nam. Nhiều tỏc giả đó thành cụng khi viết về đề tài này, nhưng thành cụng hơn cả là Trần Tế Xương với bài “Vịnh khoa thi Hương”. Đõy là bài thơ tiờu biểu cho mảng đề tài trào phỳng trong thơ ụng. Qua bài thơ, người đọc cú thể hỡnh dung và cảm nhận được thực trạng thi cử trong xó hội thời bấy giờ với cảnh nhốn nhỏo, ụ hợp, thiếu nghiờm tỳc của khoa thi Đinh Dậu. Chỳng ta bắt đầu bài mới “Vịnh khoa thi Hương”.
 4. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt.
 Hoạt động 1.
Hs đọc Sgk
Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn?
 Hoạt động 2.
GV gọi HS đọc văn bản với giọng pha chút mỉa mai
Nêu bố cụ của bài thơ?
Nêu chủ đề của bài thơ?
Hoạt động 3.
 Em có nhận xét gì về hai câu đầu? Kì thi có gì khác thường? 
 Nhận xét về hình ảnh sĩ tử chốn quan trường? Cảm nhận như thế nào về việc thi cử lúc bấy giờ? 
 Quang cảnh trường thi được miêu tả như thế nào?
 - Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu thơ luận?
Hay:
 - Sự có mặt của quan chánh sứ và mụ đầm gợi cho em suy nghĩ gì?
 Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước hiện thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối?
I. Tỡm hiểu chung
+ Vịnh khoa thi Hương: là bài thơ thuộc đề tài thi cử trong thơ Tú Xương. Tổng cộng có 13 bài kể cả thơ và phú
 (ông dự 8 khoa thi)
+ Đây là bài thơ viết về lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu 1897 (thi Hương ở Hà Nội bị cấm tổ chức, vì thế hai trường thi Nam Định và Hà Nội phải thi chung)
II. Đọc- hiểu văn bản 
1. Đọc văn bản
*) Bố cục: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
 Đề, thực luận kết.
*) Chủ đề:
Tác giả miêu tả cảnh khoa thi Đinh Dậu 1987 ở Nam Định để làm bật lên tiếng cười châm biếm chua chát, đồng thời thể hiện thái độ xót xa tủi nhục của người tri thức Nho học.
2. Hiểu văn bản
2.1. Hai câu đề :giới thiệu những nột khỏc thường của trường thi
- Thể hiện một nội dung mang tính thời sự, kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu - 1897. 
- Bề ngoài thì bình thường: Một kì thi theo đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần.
- Thực chất không bình thường: Trường Nam thi lẫn trường Hà
à Cách thức tổ chức bất thường.
à Cách dùng từ: lẫn -> Mỉa mai, khẳng định một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi cử.
à Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử khác.
2.2. Hai câu thực: hỡnh ảnh sĩ tử và quan trường
- Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi hài, luộm thuộm, bệ rạc.
à Nghệ thuật đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử - vừa gây ấn tượng về hình thức vừa gây ấn tượng khái quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu.
- Hình ảnh quan trường : ra oai, nạt nộ, nhưng giả dối.
à Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trường - Cảnh quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả.
2.3. Hai câu luận: Hinh ảnh quan sứ và bà đầm
- Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình.
- Hình ảnh quan sứ và mụ đầm: Phô trương, hình thức, không đúng lễ nghi của một kì thi.
à Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất lượng thi cử - bản chất của xã hội thực dân phong kiến.
- Hình ảnh: Lọng >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan lại, bọn thực dân Pháp.
2.4. Hai câu kết. Taõm traùng, thaựi ủoọ cuỷa taực giaỷ
- Câu hỏi tu từ; bộc lộ tâm trạng nhà thơ: xoựt xa cho tỡnh caỷnh ủaỏt nửụực 
YÙ nghúa tử tửụỷng cuỷa lụứi kêu gọinhaộn gửỷi ụỷ hai caõu cuoỏi: nhửừng ngửụứi trớ thửực, nhaõn taứi cuỷa ủaỏt nửụực haừy tổnh ngoọ, haừy cửựu laỏy tỡnh caỷnh ủaỏt nửụực.
 Lụứi keõu goùi, ủaựnh thửực lửụng tri.
à Lòng yêu nước thầm kí, sâu sắc của Tế Xương
III. TOÅNG KEÁT.
noọi dung:
Baứi thụ laứ bửực tranh hieọn thửùc veà xaừ hoọi thửùc daõn nửỷa phong kieỏn nhoỏn nhaựo. oõ hụùp. ẹaống sau bửực tranh ủoự laứ thaựi ủoọ mổa mai, phaón uaỏt,xoựt xa cuỷa nhaứ thụ ủoỏi vụựi cheỏ ủoọ thi cửỷ ủửụng thụứi.
 2. Ngheọ thuaọt: tửứ laựy, ủoỏi, ủaỷo ngửừ
5. Củng cố:
- Hệ thống lại kiến thức
- Diễn xuôi.
- So sánh cảnh thi cử trong thời đại hiện nay với cảnh thi cử chốn quan trường xưa kia? 
6. Dặn dò:
- Nắm nội dung bài học.
- Diễn xuôi bài thơ.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
* * * * * * * * * *  - & - œ * * * * * * * * * *
Tiết 12. 
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
( Tiếp theo )
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 	Giúp học sinh: 
 	1. Kiến thức:
- Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân cùng mối tương quan giữa chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt 
3. Thỏi độ:
 	- ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ nước nhà.
 B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
 1. Giỏo viờn dự kiến phương phỏp, phương tiện. 
Phương tiện: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.. 
Phương pháp: 
 - Phương pháp đọc sáng tạo, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận.
 - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
 2. Học sinh: 
 SGK, tài liệu, vở ghi 
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phân tích tâm trạng và thái độ của Trần Tế Xương trước cảnh tượng trường thi trong bài “Vịnh khoa thi Hương”
3. Lời vào bài. ở tiết học trước chỳng ta đó tỡm hiểu về ngụn ngữ chung và lời núi cỏ nhõn, biết được khỏi niệm, đặc điểm và cỏc phương tiện biểu đạt của từng loại. Vậy giữa ngụn ngữ chung và lời núi cỏ nhõn cú mối quan hệ như thế nào? Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta tỡm ra cõu trả lời cho cõu hỏi đú.	
	4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung cần đạt.
 Hoạt động 1.
 HS đọc phần III và tóm tắt nội dung.
 - GVchuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2.
Đọc ghi nhớ SGK.
 Hoạt động 3.
 Hướng dẫn HS làm bài tập để luyện tập củng cố. Đại diện trình bày.
Nhóm 1: Bài tập 1.
Nhóm 2: Bài tập 2.
Nhóm 3: Bài tập 3.
Nhóm 4: Bài tập 4.
III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ hai chiều
+ Ngôn gữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội được lời nói  ... 
Trình bày những đặc trưng cơ bản của dòng VHLM ?
- Nêu những nét cơ bản của dòng VHHT ?
- Cho biết những nét cơ bản về bộ phận VH không công khai?
- Tại sao nói VH thời kỳ này phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng ?
I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến CM tháng 8 1945:
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá:
* Nguyên nhân:
- Thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lược và đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa. XHVN chuyển từ XHPK " XHTD nửa PK với sự ra đời của giai cấp và tầng lớp mới " dân trí phát triển, đòi hỏi thứ văn chương mới.
- Văn hoá:Thoát dần ảnh hưởng của văn hoá PK Trung Hoa và tiếp xúc với văn hoá phương Tây( chủ yếu là Pháp). ảnh hưởng lớn đến ý thức, tình cảm của người cầm bút và người đọc.
- Chữ Quốc ngữ thay dần chữ Hán, Nôm trong nhiều lĩnh vực. Tạo điều kiện cho công chúng tiếp xúc với với sách báo. Các nhà in phát triển. Viết văn trở thành nghề để kiếm sống.
- Đảng cộng sản VN, 1943 với đề cương văn hoá VN. Đây là nhân tố quan trọng tạo đk cho văn hoá phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách mạng.
* Hiện đại hoá nền văn hoá là gì?
Là quá trình làm cho VH thoát khỏi hệ thống thi pháp TĐ, đổi mới theo hình thức VH phương Tây, có thể hội nhập với nền VH hiện đại thế giới.
* Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn
a. Giai đoạn 1: Từ đầu TK XX đến 1920.
- Chữ Quốc ngữ phát triển rộng rãi
- Dịch thuật phát triển
- Một số tp tiêu biểu:
+ Hoàng Tố Anh hàm oan của Trần Chánh Chiếu
+ Thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Ngô Đức Kế,... tuy có thay đổi về nội dung nhưng ngôn ngữ văn tự, thi pháp vẫn thuộc phạm trù VHTĐ.
b. Giai đoạn 2: Từ 1920 đến 1930
 " Đạt nhiều thành tựu đáng kể
- Tiểu thuyết: + Hồ Biểu Chánh (64 cuốn)
 + Hoàng NGọc Phách
- Truyện ngắn: Phạm Duy Tốn
- Thơ: Tản Đà
- Kịch: Vũ Đình Long
- Truyện, kịch: Nguyễn ái Quốc viết bằng tiếng Pháp.
c. Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945
 " Giai đoạn hoàn tất quá trình hiện đại hoá. 
- Văn xuôi phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy
+ Tiểu thuyết của nhóm tự lực văn đoàn...
+ Tiểu thuyết hiện thực: Nam Cao...
+ Truyện ngắn: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam...
+ Phóng sự: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố...
Bút ký, tuỳ bút: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu...
- Thơ ca đổi mới và phát triển mạnh mẽ
+ Thơ lãng mạn: Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên...
+ Thơ ca cách mạng: Tố Hữu, Hồ CHí Minh...
+ Kịch: Vũ Đình Long, Nguyễn Huy Tưởng...
+ Nghiên cứu phê bình; Hoài Thanh, Đặng Thai Mai...
e NHận xét về quá trình HĐHVH:
Là một quá trình mà ở 2 giai đoạn đầu (đặc biệt là giai đoạn 1), VH còn bị nhiều ràng buộc, níu kéo của cái cũ, tạo nên tính giao thời của VH. Đến giai đoạn 3, công cuộc HĐH mới thực sự toàn diện, sâu sắc và hoàn tất quá trình HĐHVH.
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển:
a. Bộ phận văn học công khai:
* Dòng VH lãng mạn:
Bao gồm văn xuôi lãng mạn và thơ lãng mạn.
- Đặc trưng:
+ Tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc;phát huy cao độ trí tưởng tượng diễn tả khát vọng, ước mơ. Con người là trung tâm vvũ trụ, đề cao cái tôi cá nhân.
+ Bất hoà với thực tại, thoát ly vào đời sống nội tâm, vào thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo...
+ Chú trọng diễn tả những cảm xúc, tình cảm mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người.
- Giá trị của VHLM:
+ Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lại sự ràng buộc của lễ giáo PK, giải phóng cá nhân, giành quyền hạnh phúc trong TY, hôn nhân.
+ Làm cho tâm hồn người đọc tinh tế, phong phú; khơi dậy TY quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống văn hoá VN.
+ Hạn chế: ít gắn với đời sống chính trị của đất nước, đôi khi quá đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
* Dòng VH hiện thực:
- Đặc trưng:
+ Phơi bày thực trạng bất công, thối nát của XH đương thời; phản ánh cuộc sống khốn khổ của các tầng lớp nhân dân với sự cảm thông sâu sắc.
+ Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo trong XH,đấu tranh chống áp bức, bất công.
+ Thái độ của các nhà văn là phản ánh hiện thực một cách khách quan, cụ thể và xây dựng được những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
+ Hạn chế: Nhìn con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh, chưa chỉ ra tiền đồ cho họ.
c Hai xu hướng này không có ranh giới rạch ròi, không đối lập nhau về giá trị; cùng tồn tại và phát triển song song.
b. Bộ phận VH không công khai:(ngoài vòng pháp luật)
- Đội ngũ sáng tác:Những chí sỹ, chiến sỹ cách mạng trong và ngoài nước; có một số sáng tác ở trong tù.
- Đặc trưng:
+ Là tiếng nói của chiến sỹ, quần chúng nhân dân tham gia PTCM. Họ coi thơ văn là thứ vũ khí sắc bén chống lại kẻ thù và là phương tiện truyền bá tư tưởng yêu nước, cách mạng.
+ VHCM đã đánh thẳng vào bọn thống trị, thực dân, bè lũ tay sai và nói lên khát vọng độc lập dân tộc, niềm tin vào tương lai đất nước.
( Thơ văn PBC, PCT... sáng ngời hình ảnh người chiến sỹ hiên ngang, bất khuất. Thơ HCM, Tố Hữu khắc hoạ rõ hình ảnh con người thời đại mới sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng).
c Các bộ phận VH, các xu hướng VH có sự khác biệt về khuynh hướng tư tưởng, về quan điểm nghệ thuật. Song chúng có tác động lẫn nhau để cùng phát triển. Vì thế đã tạo nên sự phong phú, đa dạng và phức tạp của VH thời kỳ này.
3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng:
* Tốc độ: Phát triển với tốc độ khẩn trương, mau lẹ (so với giai đoạn trước). Số lượng tg, tp lớn; thể loại đa dạng.
* Nguyên nhân:
- Sự thúc bách của thời đại, của XH (VH phải đáp ứng)
- Sức sống mãnh liệt của nền VH nước nhà (lòng yêu nước, tinh thần dân tộc) được sự tiếp sức bởi các PTCM và sự lãnh đạo của ĐCS.
- Sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân
- Văn chương đã trở thành một thứ hàng hoá,viết văn trở thành một nghề để kiếm sống. 
4. Củng cố:
Chú ý 3 đặc điểm cơ bản và các thành tựu chủ yếu của VH thời kỳ này.
 5. Dặn dò:
Học bài, sưu tầm dẫn chứng minh hoạ.
Chuẩn bị : tiết sau học tiếp
Tiết 34: 
 Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945.
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
 	Giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8-1945. Đó là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học VN hiện đại.
 	 - Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này.
 	 - Nắm được những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng, trào lưu văn học.
2. Kĩ năng:
	- Biết vận dụng kiến thức vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể.
3. Thỏi độ:
 	- Học tập nghiêm túc, yêu quý bộ môn.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
 1. Giỏo viờn dự kiến phương phỏp, phương tiện. 
phương tiện: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.. 
Phương pháp:
 - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.
 - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
 2. Học sinh: 
 SGK, tài liệu, vở ghi 
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Lời vào bài: tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu về những đặc điểm của Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cỏch mạng thỏng 8 năm 1945. Hụm nay chỳng ta sẽ tiếp tục tỡm hiểu về những thành tựu nổi bật của thời kỡ văn học này của nước nhà.
 4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
Hoạt động 2 :
- Cho biết những thành tựu về nội dung?
(Thời TĐ: yêu nước là trung quân)
- Cho biết những thành tựu về thể loại và ngôn ngữ?
( Nhấn mạnh 2 thể loại: tiểu thuyết và thơ)
- Tiểu thuyết thời TĐ: thường vay mượn đề tài, cốt truyện; cốt truyện ly kỳ; kết cấu kiểu chương hồi, theo công thức (gặp – ly biệt - đoàn tụ); truyện kể theo thời gian; nhân vật phân tuyến rạch ròi.
 - Thơ ca trung đại: 
 . Quy phạm chặt chẽ
 . Tính ước lệ
Hoạt động 3:
HD HS tự kết luận vấn đề.
II. Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 - 1945:
1. Nội dung tư tưởng:
- Kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của VH dân tộc: CNYN và NCNĐ.
+ Nét mới của CNYN:
. Gắn liền với dân (PBC...)
. Gắn liền với lý tưởng XHCN và tinh thần quốc tế vô sản ( HCM, Tố Hữu...)
+ Tinh thần dân chủ mang đến cho truyền thống nhân đạo những nét mới:
. Quan tâm đến người LĐ nghèo khổ
. Thể hện khát vọng giải phóng cá nhân, đề cao tài năng, phẩm giá con người.
2. Về thể loại và ngôn ngữ:
* Văn xuôi:
- Tiểu thuyết:
+ Trước 1930 chưa nhiều. Hồ Biểu Chánh là cây bút tiêu biểu. Nhưng tp của ông còn mô phỏng cốt truyện ở tiểu thuyết phương Tây, kết cấu chương hồi, kết thúc có hậu, nhân vật minh hoạ cho quan điểm đạo đức.
 . Ngôn ngữ: bình dân nhưng chưa đạt tới chuẩn mực của ngôn ngữ văn chương.
+ Đầu những năm 30: Tự lực văn đoàn ( Nhất Linh, Khái Hưng...) đã cách tân tiểu thuyết. Cách dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật là trung tâm của tp, đời sống nội tâm nhân vật được chú trọng
 . Ngôn ngữ:giản dị, trong sángdiễn tả chính xá, tinh tế ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc...
+ từ những năm 1936: Các nhà tiểu thuyết hiện thực đưa cuộc cách tân lên tầm cao mới với quan điểm “Tiểu thuyết là sự thực ở đời”.
Khai thác đề tài từ cuộc sống, dựng len bức tranh hiện thực có tầm khái quát, phản ánh mâu thuẫn XH, khắc hoạ thành công tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
 . Ngôn ngữ: phong phú, giản dị, trong sáng, khoẻ khoắn, linh hoạt.
- Truyện ngắn: phát triển mạnh mẽ, nhất là giai đoạn 1930 – 1945.
+ Truyện ngắn trào phúng
+ Truyện ngắn trữ tình
+ Truyện ngắn phong tục
+ Truyện ngắn về người nông dân, người trí thức nghèo.
- Phóng sự, kịch nói, bút ký, tuỳ bút: là những thể loại mới nhưng cũng đạt được hiều thành tựu, gắn liền với những tên tuổi như VTP, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân...
* Thơ ca: 
+ Trước 1930: . Tản Đà “người của hai thế kỷ”
 . á Nam Trần Tuấn Khải
+ Từ 1930 – 1945: 
 . PT Thơ Mới đông đảo về đội ngũ, đa dạng về phong cách.
 . Thơ ca của các chiến sỹ bị giam trong tù thể hiện rõ ý chí, nghị lực của người cách mạng.
" Thơ mới là tiếng nói của cái tôi thoát khỏi quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ của thơ cũ.
* Lý luận phê bình:
Xuất hiện những nhà phê bình nổi tiếng như Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan... với ngôn ngữ chính luận giàu sức thuyết phục đã góp phần thúc đẩy nền VH phát triển,
III. Kết luận:
- Tuy có những hạn chế nhưng VH thời kỳ này đã đạt được những thành tựu to lớn. Gắn liền với cuộc cách tân về thể loại và ngôn ngữ.
- VH thời kỳ này đã kế thừa những tinh hoa của VHTĐ và mở ra thời kỳ VHHĐ có khả năng hội nhập với VHTG. 
5. Luyện tập. 
Trao đổi cặp.
- Vì sao VHVN ba mươi năm đầu thế kỉ XX( 1900-1930) là văn học giai đoạn giao thời?
 + Có những đổi mới nhất định: Chữ viết( Quốc ngữ) thể loại mới( Tiểu thuyết, truyện ngắn) thơ ca phát triển( cái tôi cá nhân)- Tán Đà, người gạch nối giữa hai thế kỷ.
à Tuy nhiên còn nhiều hạn chế: ảnh hưởng rơi rớt của cái cũ, thể loại chưa đạt chuẩn mực nghệ thuật cao. Nội dung tư tưởng đổi mới nhưng hình thức thơ còn quen thuộc (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú đường luậtBình mới rượu cũ)
6. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.Chú ý các khái niệm.
- Lấy dẫn chứng minh họa cho nội dung bài học.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 11 moi.doc