Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Luận về một chính sách khai hoá

Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Luận về một chính sách khai hoá

Trước đây em đã biết những gì về Phan Châu Trinh?

Hãy đọc thầm phần Tiểu dẫn và trình bày tóm tắt tiểu sử của cụ Phan Châu

dụng thực dân Pháp

+ Hủy bỏ chế độ Nam triều

+ Cải cách mọi mặt

Chủ trương này có phù hợp không? Tại sao?

 

ppt 19 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Luận về một chính sách khai hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em!(Trích Thư gửi chính phủ bảo hộ) 	– Phan Châu TrinhLUẬN VỀ 1. Tác giả:- Phan Châu Trinh (1872 – 1926) Tên Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã Quê ở Quảng Nam- Đỗ Phó bảng, làm quan thời gian ngắn rồi từ quan đi làm cách mạngChủ trương cứu nước của cụ Phan?- Chủ trương cứu nước:+ Lợi dụng thực dân Pháp+ Hủy bỏ chế độ Nam triều+ Cải cách mọi mặt Tạo nền độc lập quốc giaCải lương, ảo tưởng* Nhiệt huyết cứu nước rất đáng khâmphụcChủ trương này có phù hợp không? Tại sao?Trước đây em đã biết những gì về Phan Châu Trinh?Hãy đọc thầm phần Tiểu dẫn và trình bày tóm tắt tiểu sử của cụ Phan Châu Trinh? I. Giới thiệu chung:Đám tang cụ Phan Châu Trinh – lãnh tụ phong trào Duy Tân2. Sáng tác:- Luôn có ý thức dùng văn chương làm cách mạng- Tác phẩm chính: Thư gửi toàn quyền Bô (Beau), Tỉnh quốc hồn ca (I, II), Pháp Việt hiệp hậu chí Tân Việt Nam, Đông Dương chính trị luận, - Hoàn cảnh ra đời: viết ngày 15 – 8 – 1907 tại Hà Nội, sau khi tác giả đọc những bài báo viết về việc thực dân Pháp thi hành chính sách khai hóa ở Việt Nam.- Trích đoạn Luận về chính sách khai hóa viết về xã hội Việt Nam dưới chính sách đó.3. Tác phẩm: Thư gửi Chính phủ bảo hộMục đích sáng tác văn chương và các tác phẩm chính của Phan Châu Trinh?Hoàn cảnh ra đời tác phẩm Thư gửi Chính phủ bảo hộ và nội dung trích đoạn Luận về một chính sách khai hóa?II. Đọc – hiểu văn bản:Thảo luận nhóm:Hãy tìm nội dung chính của các phần trong trích đoạn?- Các nhóm ghi kết quả lên phiếu thảo luận- Dán kết quả theo thứ tự nhóm thành 2 dãy- Thời gian: 2 phút	I. Gần đây nghe nói Chính phủ bảo hộ sắp sửa lại chính sách đối với dân Nam, muốn cho Tây – Nam cũng như nhau để cho vừa lòng dân, như thế vẫn là hay lắm. Song tôi thường coi các báo ngoài Bắc Kì thấy nói quan Toàn quyền diễn thuyết nào sẽ đãi người Nam một cách rộng rãi, nào là quyết lòng khai hóa cho người Nam, 	II. Dân nước Nam ngày nay như một thứ dân chết rồi, mà bọn quan lại ngoài các việc truyền mệnh lệnh cùng sưu dịch ra , không còn biết một chút gì, thế mà chính phủ bảo hộ đã muốn ban cho một cái chính sách mới, thì chẳng qua chỉ hại dân chớ có được ích gì đây! Khác nào vẽ hoa ở trên bức tường đất, bày đồ quý ở trên cái bàn bụi bặm, vừa khó nhọc lại vừa vụng về, thế mà xưng rằng khoan đãi người Nam, khai hóa người Nam, cũng như sợ trẻ khóc mà dỗ cho ăn bánh, sợ dân đói đi ăn cướp mà dỗ cho ăn bánh,  	III. Tôi nay phẫn uất đầy bụng, không biết kêu cùng ai, nên cầm ngọn bút nói ngay, dầu có ai thù oán, ghét ghen cũng trối kệ, nếu quan lớn bảo hộ mà quả có tấm lòng thành thật khoản đãi dân Nam thì nên lượng tấm lòng của tôi, nhận lời nói của tôi, cứ gọi tôi đến tôi sẽ I. Sự cần thiết phải thanh trừng bọn quan lại xấu xa thối nát.II. Lời cầu xin Chính phủ bảo hộ làm mọi cách để cứu dân Nam.III. Gợi mở sự lựa chọn kế sách để hưng thịnh nước Nam.1. Bố cục:Cho thấy: + Tấm lòng yêu nước thương nòi + Đau xót trước thực trạng đất nước + Muốn tìm con đường để đất nước có ngày mai tươi đẹpQua những nội dung này em cảm nhận được điều gì về Phan Châu Trinh?2. Phân tích:2.1. Thanh trừng bọn quan lại phong kiến An Nam:2.2. Nâng cao dân trí, dân khí:Tiếp tục làm việc theo nhóm và cho biết: Những việc Phan Châu Trinh muốn dựa vào Chính phủ bảo hộ để thực hiện?- Thời gian: 2 phút- Các nhóm cử đại diện báo cáo2.1. Thanh trừng bọn quan lại phong kiến An Nam:- Cơ sở lập luận: quan lại An Nam nhờ oai thế của Chính phủ bảo hộ mà gây nên tội ác với dân cũng đã sâu rồi - Qua đó: vạch trần chính sách cai trị thâm độc của thực dân Pháp dùng quan lại An Nam để trấn áp dân An NamTại sao Phan Châu Trinh lại cho rằng cần phải thanh trừng bọn quan lại phong kiến An Nam?Qua việc vạch tội ác của bọn quan lại An Nam, Phan Châu Trinh đã ngụ ý điều gì?* Nghệ thuật: - Giọng điệu: vừa mềm mỏng (Gần đây nghe nói, như thế vẫn là hay lắm), vừa đanh thép (Câu đó thật lầm to!),  - Lập luận chặt chẽ (đã lâu rồi, đã sâu rồi) - Ngôn ngữ ngắn gọn mà đạt ý (đến nay muốn hưng lợi  trị được dân bao giờ)* Đánh giá: không thực hiện được, vì quan lại phong kiến là tay sai, công cụ cai trị đắc lực của thực dân Pháp Để thuyết phục Pháp thanh trừng quan lại phong kiến, Phan Châu Trinh đã dùng giọng điệu, lập luận, ngôn ngữ như thế nào?Vậy theo em, việc này có thực hiện được không? Vì sao?2.2. Nâng cao dân trí, dân khí: (Làm cho nhân dân ta có trí tuệ, văn hóa ngày càng mở mang, phát triển, có cuộc sống ngày càng hạnh phúc, tươi đẹp) - Cơ sở lập luận: + Thực trạng: dân nước Nam ngày nay như một thứ dân gần chết rồi, dùng quan lại áp chế thì đất nước chắc chắn càng tăm tối, điêu linh. + Chỉ ra nguy cơ: thừa cơ dấy loạn, cướp bóc của cải, bọn quan lại hùa theo thì cơ nghiệp nước Nam tan vỡ. - Biện pháp cụ thể: đổi pháp luật, bỏ khoa cử, mở nhà học, dựng phòng sách, chấn hưng công thương kĩ nghệ,  Theo em, nâng cao dân trí, dân khí nghĩa là gì?Đưa ra đề nghị này tác giả dựa trên những cơ sở nào?Các biện pháp cụ thể mà Phan Châu Trinh đã đưa ra? - Dùng hình ảnh vừa khái quát, vừa cụ thể, cách so sánh (khác nào vẽ hoa  cái bàn bụi bặm, như sợ trẻ khóc) - Giọng điệu tha thiết (Ôi!, Than ôi!, ) - Lập luận lôgic: (kể thực trạng – chỉ ra nguy cơ – đưa ra biện pháp) - Ngôn ngữ đời thường, dễ hiểu* Nghệ thuật:Việc thanh trừng quan lại đã không thể thực hiện được. Liệu việc này có khả năng thực hiện hay không? Vì sao? * Đánh giá: Không thể thực hiện được, vì thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách ngu dân, nếu dân trí, dân khí được nâng lên thì thực dân Pháp càng khó bề cai trị dân An Nam.So với phần I, ở phần này, lời lẽ, giọng điệu, ngôn ngữ của tác giả có gì khác?2.3. Tấm lòng của Phan Châu Trinh:- Yêu nước thương dân tha thiết,- Muốn làm mọi việc cho dân hạnh phúc, đất nước tươi đẹp. * Nghệ thuật: Giọng điệu thiết tha mạnh mẽ (Tôi nay phẫn uất đầy bụng,, thì thật là hạnh phúc cho dân An Nam lắm,) Để diễn tả tình cảm của mình, tác giả đã dùng cách nói như thế nào?Qua 2 phần đã tìm hiểu và phần III này em có suy nghĩ gì về tấm lòng và việc làm của Phan Châu Trinh?- Đau xót trước nỗi khổ của nhân dân và lo lắng cho vận mệnh đất nướcTheo em, trong trích đoạn này bộc lộ những hạn chế gì của Phan Châu Trinh? Thảo luận:- Thời gian: 3 phút- Các nhóm cử đại diện báo cáo2.4. Những hạn chế về tư tưởng: - Có phần coi thường, không tin vào bản chất cách mạng của nhân dân - Mang tâm lí tự ti trong tinh thần dân tộc - Ảo tưởng vào lòng tốt của bọn thực dân. Hạn chế do tư tưởng và ảnh hưởng của thời đại4. Tổng kết: - Dũng khí của Phan Châu Trinh vạch trần thực trạng xã hội, bộ mặt xấu xa của chính quyền thực dân và phong kiến tay sai - Tấm lòng yêu nước, lo lắng cho vận mệnh đất nước, đau xót cho sự khốn khổ của dân nghèo Những gì đọng lại sâu sắc nhất trong em sau khi tìm hiểu trích đoạn Luận về một chính sách khai hóa?- Nghệ thuật viết văn chính luận độc đáoTừ tấm lòng và việc làm của Phan Châu Trinh, em suy nghĩ gì về bản thân mình đối với đất nước hôm nay?VỀ NHÀ- Tìm hiểu thêm về Phan Châu Trinh và tác phẩm của ông- Chuẩn bị bài mới: Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc văn – Kim Vân Kiều – Nguyễn Du của Ngô Đức KếChào các em, chúc các em học tốt!Hầm mỏCao su đi dễ khó về Khi đi trai tráng khi về bủng beoDùng dân An Nam trị dân An Nam

Tài liệu đính kèm:

  • pptPowerPoint Luan ve CS khai hoa.ppt