Giáo án Ngữ văn 10 – Cơ bản - Trọn bộ

Giáo án Ngữ văn 10 – Cơ bản - Trọn bộ

Ppct: 1,2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nắm kiến thức tổng quát về VHVN

- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống dt

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 Hđ1: - Ổn định

- Bài cũ

- Bài mới

 

doc 120 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1387Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 – Cơ bản - Trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ppct: 1,2 	TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nắm kiến thức tổng quát về VHVN
- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống dt
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
- Các bộ phận hợp thành của vh VN ?
- Thế nào là Vhdg ?
- Thế nào là vh viết ?
- Nêu hệ thống thể loại của vhv ?
- Vhv VN có thể được chia làm mấy thời kỳ phát triển ?
- Sự ảnh hưởng của vh cổ-trung đại TQ đối với vhv VN như thế nào ?
- Sự đổi mới của vh VN đc thể hiện ở những mặt nào ?
- Sự phát triển của vh VN giai đoạn 30-45 được thể hiện như thế nào ?
- Những thành tựu nổi bật của vh VN ?
- Mqh giữa cng – tự nhiên được thể hiện ntn trong vh ?
- CNYN trong vh VN được thể hiện như thế nào ? Hãy chứng minh cụ thể ?
- Con ng VN trong quan hệ xh được thể hiện ntn trong vh ?
- Kể tên những tác gia và những tp vh tiêu biểu ?
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. dặn dò:
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN: + VHDG
 + VHV
1. VHDG: - Kn: là sáng tác tập thể và truyền miệng của nd lao động
- Đặc trưng: tính tập thể, tính truyền miệng, gắn bó với đời sống sinh hoạt cộng đồng
2. VHV: là sáng tác của tri thức, ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tác của cá nhân, mang dấu ấn của tác giả.
a. Chữ viết: Chữ Hán – chữ Nôm – chữ Quốc ngữ
b. Hệ thống thể loại: - Từ tk X- XIX
+ Chữ Hán: * văn xuôi 
 * thơ
 * văn biền ngẫu
+ Chữ Nôm: * thơ
 * văn biền ngẫu
- Từ đầu tk XX đến nay: * Tự sự
 * Trữ tình
 * Kịch
II. Quá trình phát triển của VHVVN: Gồm ba thời kỳ:
- Tk X- đến hết tk XIX Þ VHTĐ 
- Đầu tk XX- CMTT 1945
- Sau CMTT – hết tk XX Þ VHHĐ 
1. VHTĐ : - Chữ viết: Hán + Nôm
- Tư tưởng: Nho – Phật – Lão
- Thể loại: hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ - trung đại TQ
2. VHHĐ: 
- Từ đầu tkXX- 1930: giai đoạn giao thời
- Sau 1930: hiện đại ( tiếp xúc với các nền vh châu Âu )
- Chữ viết: chữ Quốc ngữ
- Số lượng tg, tp: qui mô chưa từng có.
- Về tg: chuyên nghiệp
- Về đời sống văn học: vh đi vào đời sống
- Thể loại: thơ mới, kịch, tiểu thuyết,thay thế hệ thống thể loại cũ.
- Thi pháp: hệ thống thi pháp mới, đề cao cái tôi
- VHVN sau 1945: gắn liền với đường lối và sự nghiệp đấu tranh của Đảng và dt
- VHVN sau 1975: mang hơi thở thời đại.
- Thành tựu: vh yêu nc và cm
III. Con người qua vh:
1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
Tình yêu thiên nhiên là nd quan trọng của vhVN:
- VHDG: kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục tg tự nhiên
- VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn liền với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ
- VHHĐ: hình tượng thiên nhiên gắn liền với ty quê hương đất nc
2. Con ng VN trong qh quốc gia, dt:
- VHDG: tinh thần yêu nc thể hiện qua ty làng xóm, căm thù giặc
- VHTĐ: cnyn thể hiện qua ý thức quốc gia, dt
- VHCM: cnyn gắn liền với sự nghiệp đấu tranh gc và lý tưởng CNXH
 Þ CNYN là nd quan trọng, tiêu biểu của VHVN
3. Con người VN trong quan hệ xh:
- VHTĐ: VH là tiếng nói lên án, tố cáo các thế lực chuyên quyền; cảm thông với những cng bị áp bức
- VHHĐ ( sau 1975) : phản ánh công cuộc xd cuộc sống mới
4. Con người xh và ý thức bản thân:
- Đề cao ý thức xh, trách nhiệm công dân, hy sinh cái tôi
- Giai đoạn cuối tkXVIII- đầu tkXIX, gđ 30-45, từ 1986 đến nay Þ ý thức cá nhân
Þ Xu hướng phát triển của vhdt là xây dựng một đạo lý làm người
@. Ghi nhớ: sgk
@. Hđ giao tiếp bằng ng2
- Kn hđ gt bằng ng2
- Bt thực hành
Ppct: 3	HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ	
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nắm kiến thức về hđgt bằng ngôn ngữ
- Nâng cao kỹ năng phân tích, tạo lập vb 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
- Hs đọc vb sgk 14
- Nêu những nhân vật gt ?
- Quan hệ giữa những nhân vật gt ?
- Hoàn cảnh gt ?
- Mục đích gt là gì ?
- Hs đọc vb 2
- Nêu các nhân vật gt ?
- Nội dung gt ?
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. Dặn dò:
I. Thế nào là hđgt bằng ngôn ngữ ?
1. Văn bản 1: - Nhân vật gt: Vua Trần- Các vị bô lão
- Quan hệ: + Vua: lãnh đạo tối cao
+ Các bô lão: đại diện cho tầng lớp nhân dân
- Người nói tạo lập vb- ng nghe giãi mã, lĩnh hội vb. Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. Như vậy, hđgt có hai quá trình: tạo lập và lĩnh hội văn bản
- Hoàn cảnh gt: đnc đang bị giặc ngoại xâm đe dọa. Địa điểm: Diên Hồng
- Nội dung: thảo luận tình hình đất nc và sách lược đối phó
- Mục đích: thống nhất hành động 
2. Văn bản 2:
- Nvgt: + Tg: lớn tuổi, có trình độ, nghề nghiệp: nghiên cứu và giảng dạy vh
+ Hs lớp 10: nhỏ tuổi, có vốn sống và nhận thức thấp hơn
- Hđgt diễn ra trong nhà trường
- Nd: lĩnh vực văn học, đề tài: tổng quan VHVN 
- Mục đích: + Người viết: trình bày tổng quan VHVN
+ Người đọc: tiếp nhận, lĩnh hôi về VHVN
- Phương tiện, cách thức giao tiếp:
+ Dùng nhiều thuật ngữ vh
+ Câu văn mang đặc điểm của vb kh: cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, chặt chẽ, mạch lạc
@ ghi nhớ: sgk/15 
@. Bm: Khái quát vhdg VN
- Đặc trưng cơ bản của vhdg VN
- Hệ thống thể loại 
Ppct:4 	KHÁI QUÁT VĂN 	HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc:
- Đặc trưng cơ bản của vhdg 
- Các thể loại, vị trí, vai trò của vhdg
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
 Hs đọc vb sgk.
- Tính truyền miệng đc thể hiện ntn trong vhdg ?
- vì sao nói vhdg có tính tập thể ?
- Hệ thống thể loại của vhdg ?
- Kể tên những tp vhdg tiêu biểu mà em đã học ? Phân tích giá trị cơ bản của nó ?
- Hãy cm: “ vhdg có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người” ?
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. Dặn dò:
I. Đặc trưng cơ bản của vhdg: 
1. Vhdg là những tp nghệ thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng ):
- Vhdg tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng.
- Gắn liền với diễn xướng dân gian
2. Vhdg là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể ) 
Þ Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm vhdg, thể hiện sự gắn bó mật thiết của vhdg với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng .
II. Thể loại: 
1. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ.
2. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
3. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, đồ.
III. Giá trị:
- Vhdg là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dt.
- Vhdg có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người.
- Vhdg có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền vhdt .
@ Ghi nhớ: sgk
@ Bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ng2
- Bài tập1,2,3
- Tập viết thông báo, viết thư (bt4,5)
Ppct:5 	HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cũng cố:
- Kiến thức cơ bản về hđgt
- Nâng cao năng lực giao tiếp khi nói và viết
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1:- Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
- Kiến thức cũ: thế nào là hđgt bằng ng2 ?
Bt1: 
- Nêu nhân vật gt ?
- Hoàn cảnh gt ?
Bt2:
- Các nv đã thực hiện các hành động nói cụ thể nào ?
- Nêu mục đích gt của mỗi câu 
- Tg trao đổi với người đọc vấn đề gì ?
Bt4,5: hs tự làm
Hđ3. Dặn dò:
II. Luyện tập:
1. Phân tích các nhân tố giao tiếp:
- Nvgt: anh-nàng ® nam nữ thanh niên
- Hcgt: đêm trăng thanh ® thích hợp bộc lộ tình cảm 
- Lời nv anh: đã đến tuổi trưởng thành, nên tính chuyện kết duyên
- Cách nói của chàng trai phù hợp nd, vừa ha, vừa đậm sắc thái tình cảm ® dễ đi vào lòng người
2. Bt2/20:
- Các hành động nói cụ thể: + Chào(cháu chào ông ạ!)
+ Chào đáp(A Cổ hả?)
+ Khen(lớn tướng rồi nhỉ?)
+ Hỏi( Bố cháu không?)
+ Đáp(Thưa ông có ạ!)
- Câu1: lời chào, c2: lời khen, c3: câu hỏi
- Các từ xưng hô: ông-cháu, các từ tình thái: thưa, ạ® sự kính mếm của A Cổ với ông già và sự yêu quí của ông vơi cháu
3. Bt3/21:
- Tg bộc bạch với người đọc vẻ đẹp, thân phận chìm nổi của ng phụ nữ nói chung và của tg nói riêng, đồng thời kđ phẩm chất trong sáng của ng phụ nữ và của bản thân.
- Căn cứ để lĩnh hội: + Cuộc đời tg: tài hoa, lận đận
- Từ ngữ: trắng, tròn
- H. ảnh: bảy nổi ba chìm, tấm lòng son.
@. Bài mới: Văn bản
- Khái niệm, đặc điểm của vb ?
- Các loại vb?
Ppct:6	VĂN BẢN
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc:
- Kiến thức cơ bản về vb, các đặc điểm của vb
- Nâng cao kỹ năng vân dụng vào thực tiễn
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
 Hs chuẩn bị bài ở nhà.
- Các vb trên đc tạo ra trong loại hđ nào ?
- Nội dung của mỗi vb là gì ?
- Mục đích của việc tạo lập vb là gì ?
Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Vấn đề đc đề cập trong mỗi vb là gì ?
- Cho biết phạm vi sữ dụng của mỗi loại vb trong hđgt xh ?
- Cách sữ dụng từ ngữ ?
- Nhận xét kết cấu và cách trình bày ở mồi loại vb ?
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. Dặn dò:
I. Khái niệm, đặc điểm:
1. Các vb trên đc tạo ra trong hđgt bằng ngôn ngữ.
 Dung lượng: một câu, nhiều câu; có thể băng thơ hoặc văn xuôi
2. Nội dung: - Vb1: nêu lên một kinh nghiệm sống
- Vb2: thân phận của ng phụ nữ trong xhpk
- Vb3: lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến
3. Các câu trong vb2,3 đều có quan hệ nhất quán và cùng thể hiện một chủ đề. Các câu có quan hệ ý nghĩa rõ ràng và lk với nhau chặt chẽ.
4. Về hình thức, vb3 có dấu hiệu mỡ đầu và kết thúc rõ ràng.
5. Mục đích cùa việc tạo lập vb: mỗi vb nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đích gt nhất định.
@ Ghi nhớ: sgk24
II. Các loại vb:
1. - So sánh vb1,2-3: + Vb1: đề cập một kinh nghiệm sống.
+ Vb2: thân phận của ng phụ nữ trong xh cũ.
+ Vb3: Vấn đề chính trị-kháng chiến chống td Pháp.
- Từ ngữ: + Vb1,2: từ ngữ thông thường.
+ Vb3: dùng nhiều từ ngữ chính trị, xh.
- Cách thể hiện: + Vb1,2: sữ dụng hình ảnh cụ thể ® tính hình tượng ® phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
+ Vb3: dùng lý lẽ, lập luận ® pc ng ng chính luận.
2. Nhận xét:
a. Phạm vi sữ dụng: + Vb2: dùng trong lĩnh vực gt có tính nt.
+ Vb3: dùng trong lĩnh vực gt có tính chính trị.
+ Vbsgk: dùng trong lĩnh vực gt có tính khoa học.
+ Đơn xin nghỉ học: hành chính.
b. Từ ngữ: + Vb2: thông thường, giàu hình ảnh.
+ Vb3: chính trị.
+ Vbsgk: khoa học.
+ Đơn: hành chính.
c. Kết cấu: + Vb2: ca dao, thơ lục bát.
+ Vb3: 3 phần, mạch lạc.
+ Vbsgk: chặt chẽ.
+ Đơn: mẫu, điền nd cụ thể.
@ Ghi nhớ: sgk
@ Bài mới: Bài viết số 1
Ppct:7 	BÀI VIẾT SỐ 1
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Kiến thức cơ bản & kỹ năng làm văn.
- Nâng cao kỹ năng vân dụng vào thực tiễn
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
Gv chép đề lên bảng.
Hs làm bài
Hđ3. Dặn dò: 
Hs soạn bài theo hướng dẫn
I. Đề: Cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông.
II. Đáp án:
- Mb: giới thiệu khái quát.
- Tb: + Cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ khi bước chân vào trường thpt.
+ Cảm nhận mình lớn hơn ( nữ: áo dài, nam: chững chạc hơn).
+ Lời tự hứa cố  ... à linh hồn của vb.
- Cảm hứng nt: là nd tình cảm chủ đạo của vb; qua cảm hứng nt người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm tg nêu lên trong vb.
2. Hình thức: 
- Ngôn từ: là yếu tố đầu tiên của vb văn học. Ngôn từ hiện diện trong câu, trong hình ảnh, trong giọng điệu của vb.
- Kết cấu: là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của vb thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
- Thể loại: là qui tắc tổ chức hình thức vb thích hợp với nd vb: hoặc chất thơ, tiểu thuyết, kịch,
II. Ý nghĩa quan trọng của nd và hình thức vb văn học:
Vb văn học phải có sự thống nhất giữa nd và hình thức – thống nhất nd tư tưởng cao đẹp và hình thức nt hoàn mĩ.
@. Ghi nhớ: sgk
@. Bm: Các thao tác nghị luận
- Khái niệm
- Một số thao tác nghị luận cơ bản?
Ppct:94 CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc: 
- Hiểu kn thao tác nghị luận.
- Nắm được một số thao tác nghị luận cơ bản và vận dụng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: giáo án, sgk
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
- Thế nào là thao tác nghị luận?
- Lụa chọn phương án phù hợp?
- So sánh là gì?
- Thế nào là thao tác so sánh?
- Khi so sánh, ta phải lưu ý điều gì?
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. Dặn dò:
I. Khái niệm: Thao tác nghị luận là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được qui định trong hoạt động nghị luận.
II. Một số thao tác nghị luận cơ bản: 
1. Thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp:
a. tổng hợp
b. phân tích
c. qui nạp
d. diễn dịch
2. Thao tác so sánh: 
a. Bác đã dùng hình thức so sánh nhằm chỉ ra những điểm giống nhau giữa các hiện tượng trong thực tế.
b. Tuy người viết sử dụng thao tác so sánh trong lập luận nhưng đó là sự so sánh nhằm chỉ ra sự khác nhau.
c. Lưu ý: để thao tác so sánh đúng, ta phải chú ý những điểm sau:
- Đối tượng đem ra so sánh phải có mối tương quan với nhau.
- So sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể.
- Những kết luận rút ra phải chân thực, mới mẻ.
III. Luyện tập: hs tự làm.
@. Bm: Tổng kết văn học.
Ppct:95-96-97: TỔNG KẾT VĂN HỌC
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc: 
- Hệ thống hoá kiến thức văn học lớp 10.
- Có năng lực cảm thụ và phân tích tp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: giáo án, sgk
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
Hs chuẩn bị kiến thức đã học.
- Nêu những đặc điểm cơ bản của vh VN?
- Cho biết những đặc trưng cơ bản của vhdg VN?
- Giá trị của vhdg là gì?
- Vhtđ VN gồm mấy thành phần?
- Trong quá trình phát triển, vhtđ VN được chia làm mấy giai đoạn?
- Cho biết những đặc điểm lớn về nội dung?
- Thử kể tên nhưng thể loại đã được học?
- Thống kê: tg, tp, hoàn cảnh sáng tác?
- Thống kê: tg, tp, hoàn cảnh sáng tác?
- Thế nào là tiểu thuyết chương hồi?
- Nêu giá trị nd và nt của Tam quốc diễn nghĩa?
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. Dặn dò:
A. VH VN:
I. Khái quát về văn học VN: gồm hai bộ phận lớn: Văn học dân gian và văn học viết. Đặc điểm chung:
- Tinh thần yêu nước chống xâm lược.
- Tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa.
II. Văn học dân gian: 
1. Đặc trưng: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
- Là sáng tác tập thể.
- Gắn liền với diễn xướng dân gian.
2. Phân loại: + Tự sự
 + Trữ tình
 + Sân khấu dân gian
3. Giá trị: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ.
III. Văn học viết:
- Chia làm hai thời kì: văn học trung đại và văn học hiện đại
- Đặc điểm chung: + Phản ánh hai nội dung: yêu nước và nhân đạo.
+ Thể hiện tư tưởng, tình cảm của người Việt.
IV. VHVN từ tkX-tkXIX:
1. VHTĐ gồm hai thành phần: chữ Hán và chữ Nôm, chia làm bốn giai đoạn.
2. Những đặc điểm lớn về nội dung: 
- Nội dung yêu nước: biểu hiện phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của tư tương “trung quân ái quốc”.
- Về nghệ thuật: tính qui phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu văn hoá nước ngoài, vừa sáng tạo những giá trị mới đậm bản sắc dân tộc.
3. Những thể loại đã học: 
- Thơ Đường luật: tuân thủ niêm luật, ngôn từ hàm súc, cô động.
- Thơ Nôm Đường luật: hình thành trên cơ sở thơ Đường luật, linh hoạt hơn về nghệ thuật.
- Phú: văn biền ngẫu.
- Cáo: là thể văn nghị luận, được viết bằng văn biền ngẫu, trình bày chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn.
- Truyền kì: là một thể văn tự sự, phản ánh hiện thực thông qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.
- Ngâm khúc: thơ trữ tình, diễn tả nội tâm nhân vật phong phú với giọng điệu đặc trưng.
- Truyện thơ Nôm: vừa tự sự vừa trữ tình, diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người trước hiện thực cs.
4. Thống kê tp, tg tiêu biểu:
B. VH nước ngoài: 
1. Thơ Đường luật: 
- Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo nhiên đi Quãng Lăng (LB).
- Lầu Hoàng Hạc (TH).
- Nỗi oán của người khuê phòng (VXL).
- Khe chim kêu (VD).
2. Tiểu thuyết chương hồi: Tam quốc diễn nghĩa:
- Kể sự việc theo thời gian.
- Tính cách nhân vật thường được thể hiện thông qua hành động và đối thoại.
@. Bm: Thi hkII
- Kiến thức đã học.
- Thực hiện kì thi ngiêm túc.
Ppct: 98 – 99: KIỂM TRA TỔNG HỢP HKII
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc: 
- Những kiến thức cơ bản về văn học trong chương trình văn học hkII.
- Hệ thống hóa kiến thức văn học.
- Kĩ năng hành văn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: đề thi	
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
hđ1:- Ổn định
hđ2: - Phát đề, hs làm bài
	Đề, đáp án, biểu điểm ( có văn bản đính kèm )
Ppct:100-101: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc: 
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tiếng Việt.
- Kĩ năng thực hành, vận dụng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án	
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
	Nội dung
Hs chuẩn bị nd ôn tập ở nhà.
- Thế nào là hoạt động giao tiếp?
- Chỉ ra các nhân tố của hoạt động giao tiếp?
- Nêu các đặc điểm của vb?
- Lập bảng đối chiếu: pc ngôn ngữ sh – pc ngôn ngữ nt.
- Chỉ ra câu sai. Phân tích nguyên nhân?
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. Dặn dò:
1. Hoạt động giao tiếp:	
a. Khái niệm: 	
b. Quá trình: tạo lập vb và lĩnh hội vb.
c. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp: 
- Nhân vật giao tiếp
- Công cụ giao tiếp
- Nội dung giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
2. Các đặc điểm của vb: 
- Mang chủ đề và triển khai chủ đề một cách trọn vẹn.
- Các câu trong vb liên kết chặt chẽ với nhau bằng liên từ và nội dung.
- Mỗi vb thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.
- Mỗi vb có dấu hiệu hình thức riêng biểu hiện tính hoàn chỉnh về mặt nội dung.
3. Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và pc ngôn ngữ nghệ thuật:
Pc ngôn ngữ sinh hoạt
Pc ngôn ngữ nghệ thuật
- Tính cụ thể
- Tính cảm xúc
- Tính cá thể
- Tính hình tượng
- Tính truyền cảm
- Tính cá thể
4. Trong các câu sau, câu nào đúng:
- Các câu: b,d,g,h đúng.
- Các câu: a,c,e sai. Lỗi sai: không phân định được ranh giới giữa các thành phần phụ với nòng cốt câu.
@. Bm: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận:
- Viết đoạn văn: “Sách mở rộngchân trời mới”.
Ppct:102: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc: Viết được các đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án	
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
- Hs đọc kĩ đề.
- Làm việc theo nhóm: thảo luận, thống nhất dàn ý.
- Trình bày trước lớp, gv nhận xét, bổ sung.
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. Dặn dò:
I. Đề: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. (Go-rơ-ki). Lập dàn ý bài văn nghị luận.
II. Dàn ý:
1. Mở bài: - Nêu vai trò của sách.
- Trích dẫn câu nói của Go-rơ-ki.
2. Thân bài: 
a. Sách là sp tinh thần kì diệu của con người.
- Là sp của văn minh nhân loại.
- Là kết quả của lao động trí tuệ.
- Có sức mạnh vượt thời gian và không gian.
b. Sách mở rộng những chân trời mới.
- Cung cấp những hiểu biết về thế giới.
- Giúp hiểu biết về lịch sử, con người,
- Giúp khám phá dân tộc, bản thân, 
c. cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách.
- Phải biết chọn sách phù hợp để đọc.
- Phải biết học trong cả thực tế.
- Phải biết chắt lọc, không nên đặt toàn bộ niềm tin vào sách.
3. Kết bài: - Khẳng định tác dụng của sách và việc đọc sách.
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
III. Thực hành: Chọn một mục nhỏ viết thành đoạn
@. Bm: Viết quảng cáo
- Vai trò và yêu cầu của quảng cáo?
- Cách viết vb quảng cáo?
Ppct:103: VIẾT QUẢNG CÁO
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc: 
-Yêu cầu và cách viết quảng cáo cho một sp hay dịch vụ.
- Kĩ năng thực hành, vận dụng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án	
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1: - Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
- Thế nào là quảng cáo?
- Vì sao người ta phải quảng cáo sp?
- Cho biết những yêu cầu của vb quảng cáo?
- Cách viết vb quảng cáo ntn?
Hđ3. Cũng cố:
Hđ4. Dặn dò:
I. Vai trò, yêu cầu:
1. Vb quảng cáo trong đời sống: Vb quảng cáo là loại vb thông tin, thuyết phục khách hang về chất lượng, lợi ích,của sp, dịch vụ do đó người mua thích mua và sử dụng sp hay dịch vụ đó.
2. Yêu cầu chung:
- Ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, ấn tượng.
- Tôn trọng pháp luật và thuần phong mĩ tục của dân tộc.
II. Cách viết vb quảng cáo:
- Cần phải lựa chọn nội dung độc đáo, ấn tượng, thể hiện được tính ưu việt của sp hay dịch vụ.
- Trình bày ngắn gọn theo kiểu quy nạp hoặc so sánh và sử dụng những từ ngữ khẳng định tuyệt đối.
- Vd: + Có thể bạn không cao nhưng người khác phải ngước nhìn.
+ La vie – Một phần tất yếu của cuộc sống.
III. Thực hành: Bt sgk.
@. Bm: trả bài viết số 7.
Ppct:104:	TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc: 
- Cũng cố, nâng cao kiến thức hành văn.
- Nhận ra ưu, khuyết, rút kinh nghiệm cho bản thân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án	
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1:- Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
Gv chép đề lên bảng.
 Hs cùng gv xây dựng đáp án.
Bài hoc rút ra.
Hđ3. Dặn dò:
I. Đề: văn bản đính kèm
II. Đáp án: văn bản đính kèm
 III. Nhận xét:
a. Ưu điểm: - Hs nắm đc yêu cầu hành văn.
- Khả năng cảm thụ và hành văn tốt.
- Bài văn trình bày sáng, rõ.
- Diễn đạt khá, ý văn sâu, có liên hệ và dẫn chứng phong phú.
b. Khuyết:
- Lỗi diễn đạt: vụng, ý luẩn quẩn.
- Lỗi về từ vựng và câu.
- Trình bày cẩu thả.
- Bài văn thiếu ý, ý sơ sài.
@. Ôn tập trong hè: kiến thức lớp 10 đã học, Chuẩn bị kiến thức lớp 11
Ppct:105:	HƯỚNG DẪN HỌC TRONG HÈ
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm đc: 
- Cũng cố, nâng cao kiến thức đã học lớp 10.
- Chuẩn bị kiến thức lớp 11.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án	
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hđ1:- Ổn định
- Bài cũ
- Bài mới
Hđ2. Hđ thầy – trò
Nội dung
Gv hệ thống hoá kiến thức.
Hs tự học nâng cao.
Gv định hướng cho hs.
Hs học theo hướng dẫn của gv.
I. Lớp 10: 
1. Văn học trung đại: - Bình Ngô đại cáo.
- Phú sông Bạch Đằng.
- Truyện Kiều.
2. Văn học nước ngoài: - Thơ Đường.
- Tam quốc diễn nghĩa.
- Thơ Hai – cư.
II. Lớp 11:
1. Văn học Việt Nam: - Thơ Hồ Xuân Hương.
- Thơ Nguyễn Khuyến.
- Thơ Nguyễn Đình Chiểu.
- Thơ mới, văn học hiện thực 1930-1945.
2. Văn học nước ngoài: - Kịch Sếch-xpia.
- Người trong bao của Sê-khốp.

Tài liệu đính kèm:

  • docg.an 10.doc