I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn.
Nắm được hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng toàn phần.
Nắm được ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang và cáp quang.
2. Về kĩ năng:
Biết vận dụng công thức tính góc igh để giải bài tập trong sách giáo khoa.
II.Chuẩn bị:
3. Giáo viên:
Thí nghiệm H45. 1 (SGK) (nếu có).
4. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tên SV: Nguyễn Minh Tuấn MSSV: 1062649 Trường: THPT Phan Ngọc Hiển Lớp: 11A2 Môn: Vật lý Tiết ... Ngàythángnăm 2010 Bài dạy: Phản xạ toàn phần. Đồ dùng dạy học: hình vẽ. Họ và tên GVHDGD: Thầy Hồ Xuân Thy Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. Mục tiêu: Về kiến thức: Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn. Nắm được hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng toàn phần. Nắm được ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang và cáp quang. Về kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính góc igh để giải bài tập trong sách giáo khoa. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Thí nghiệm H45. 1 (SGK) (nếu có). Học sinh: Ôn lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng.. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp diễn giảng, phương pháp đàm thoại. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng, viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng? Công thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối? 2. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: (2 phút) Vào bài Ta đã biết, tia sáng khi đi tới mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt sẽ bị khúc xạ và đi vào môi trường thứ hai. Có thể xảy ra trường hợp tia sáng không đi vào môi trường thứ hai hay không? Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần: (20 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -SGK phần 1. Xét 2 TH: + TH1:n1< n2 (khúc xạ giới hạn): Chiếu tia sáng từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Nhận xét: So sánh góc tới i và góc khúc xạ r? Nhận xét: Đưa ra CT sinrgh KL:SGK +TH2: n1> n2( góc tới giới hạn): Khi tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang thì i sẽ như thế nào với r? Tương tự như trên các em tìm CT tính Sinigh? Nhận xét: KL hiện tượng phản xạ toàn phần: VD: cho igh= 500. i= 490 thì có ht phản xạ toàn phần hay không? i= 510 thì thế nào? Tiếp tục cho i= 520, 530.. thì có ht phản xạ toàn phần hay không? Điều kiện để có phản xạ toàn phần? Nhận xét: Đưa ra ĐK px toàn phần. - Đọc SGK. - nắm được bài Định luật khúc xạ để vận dụng CT: n1sini= n2sinr Thảo luận. HS trả lời. HS khác nhận xét. HS trả lời. Ghi bài Đọc SGK. HS1 đưa ra câu trả lời HS2 HS3 nhận xét HS lên bảng HS nhận xét. HS trả lời. HS trả lời HS nhận xét Lắng nghe và ghi chép. Bài 45: Phản Xạ Toàn Phần 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần: a) n1< n2. Ta có: i>r. i=900 thì r đạt giá trị lớn nhất rgh. Ta có: n1sini= n2sinr ó n1sin900= n2sinrgh =>Sinrgh=n1/n2 Khi đó góc rgh được gọi là góc khúc xạ giới hạn. KL: SGK b) n1> n2 ta có: i< r. igh khi r = 900=> i= igh tương tự như trên: Sinigh= n2/n1 igh : góc tới hạn KL: SGK Điều kiện PX toàn phần: + as truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn ( n2<n1). +góc tới i lớn hơn góc tới hạn igh. *chú ý: khi n1>n2 thì ta tính sinigh trước. +i<igh: có tia khúc xạ +i=igh: tia khúc xạ nằm trên mặt phân cách( rất mờ) => r=900. +i>igh: có ht phản xạ toàn phần. Hoạt động 3: Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần ( 10 phút ) Giới thiệu cho học sinh một số ứng dụng của hiên tượng phản xạ toàn phần. + trong CNTT: + trong Y học: Xem SGK và ghi bài 2. ứng dụng: -Sợi quang cáp quang: +Trong CNTT: Đường truyền Internet ADSL, truyền hình cáp, + Trong y học: nội soi Hoạt động 4 : Củng cố ( 5 phút ) Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần ? Về nhà làm bài tập SGK Học bài, chuẩn bị bài 46 Trả lời Làm bài tập, học bài. Chuẩn bị bài mới. GVHD : Hồ Xuân Thy Ngày soạn : 18/03/2010 Ngày duyệt : Người soạn : Nguyễn Minh Tuấn Chữ Ký : Chữ Ký :
Tài liệu đính kèm: