MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu cách khai báo biến.
- Biết khai thác biến đúng.
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong việc học.
Nhn bit mi quan hƯ gi÷a c¸c ®i tỵng vµ phÐp to¸n.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: Giáo án & SGK.
2. Dụng cụ, thiết bị: Máy chiếu
Phòng máy tính
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định, tổ chức lớp: Điểm danh & vệ sinh phòng học.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng cho các biến đơn trong pascal
Ngày soạn: 25/09/2007 ; Tiết 5 : KHAI BÁO BIẾN .PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu cách khai báo biến. - Biết khai thác biến đúng. C¸c kh¸i niƯm phÐp to¸n,biĨu thøc ,hµm sè häc chuÈn,lƯnh g¸n. 2. Kỹ năng: Cha ®ßi hái ph¶i biÕt c¸c thao t¸c cơ thĨ. ViÕt ®ỵc c¸c biĨu thøc vµ lƯnh g¸n. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong việc học. NhËn biÕt mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®èi tỵng vµ phÐp to¸n. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu, bài tập: Giáo án & SGK. 2. Dụng cụ, thiết bị: Máy chiếu Phòng máy tính III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định, tổ chức lớp: Điểm danh & vệ sinh phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng cho các biến đơn trong pascal 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề GV: Lấy ví dụ Var A, B, C: real; L, N: integer; GV: Trong pascal, mọi biến trong chương trình đều phải khai báo tên và kiểu dữ liệu cuả nó(một số ngôn ngữ coi đó là định nghĩa biến). - Vậy tại sao cần phải khai báo tên và kiểu dữ liệu? HS: Đứng tại chỗ phát biểu. GV: Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến, vậy khi khai báo có những lúc ta chọn kiểu: real, word, byte, char, ..... nó có ý nghĩa như thế nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Tóm tắt lại rồi ghi lên bảng. GV: Vậy kiểu của biến giúp chương trình dịch biết cách tổ chức lưu trữ truy cập giá trị cuả biến và áp dụng các thao tác thích hợp trên biến đó. HĐ2: Khai báo biến bắt đầu bằng từ khoá nào? GV: Trong pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khoá Var có dạng: HS: Trả lời câu hỏi. GV: Sau từ khoá Var có thể khai báo nhiều danh sách khác nhau, tức là cấu trúc : :; Có thể xuất hiện nhiều lần. VD1: Chương trình cần có các biến nguyên A, B, C, D1, D2 và biến thực K, Q. HS: Trả lời câu hỏi. VD2: Xét khai báo biến Var X, Y, Z: byte; C: char; K,Q, N: read; L, P: word; Cho biết phạm vi giá trị của từng biến và tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Lưu ý hs trong SGK/23. - Khai báo biến thường đặt sau khai báo hằng.Vậy em có thể viết cấu trúc chương trình: Progam; User; Const=; Var:; HĐ3:Lấy một số ví dụ minh họa cho hs nhận định: Đặt tên biến sai, tên biến trùng nhau, các biến trong danh sách biến không phân cách nhau bởi dấu phẩy. VD1: A, B, C: longint; P, K: char; VD2: Var P, Q, K: integer; M, N: char; HS: Trả lời câu hỏi. VD3:....... VD4:..... - Khai báo biến nhằm đưa tên biến vào danh sách các đối tượng cần quản lý cuả chương trình. -Vì trong một bài toán có một số kiểu dữ liệu như kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu logic. Var :; -Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi dấu chấm phẩy; - Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa. VD1: Chương trình cần có các biến nguyên A, B, C, D1, D2 và biến thực K, Q. Giải: Var A, B, C, D1, D2: integer; K, Q: real; VD2: Xét khai báo biến - X, Y, Z: Có 3 biến nguyên nhận giá trị nguyên từ 0 -> 255. Bộ nhớ lưu trữ giá trị là 3 byte. - C là biến kí tự và bộ nhớ lưu trữ 1 byte, (nhận giá trị: 256 kí tự trong bộ mã ASCII). - K, Q, N:Có 3 biến thực, Bộ nhớ lưu trữ giá trị là 18 byte, nhận giá trị 10-38 đến 1038. - L, P:Có 2 biến nguyên và nhận giá trị từ 0 -> 65535. Bộ nhớ lưu trữ giá trị là 4 byte. Vậy: Tổng bộ nhớ dành cho các biến khai báo: 3 + 1 + 18 + 4 = 26 byte VD1: SAI,Vì không có từ khoá Var. VD2: SAI, Vì sau integer thiếu dấu chấm phẩy. 1.PhÐp to¸n: ∙B¶ng kÝ hiƯu c¸c phÐp to¸n(SGK) 2. BiĨu thøc sè häc: ∙Kh¸i niƯm biĨu thøc sè häc(SGK) ∙Quy t¾c c¸ch viÕt mét biĨu thøc(SGK) ∙Møc ®é u tiªn c¸c phÐp to¸n(SGK) ∙Chĩ ý(SGK) 3.Hµm sè häc chuÈn: ∙Kh¸i niƯm hµm sè häc chuÈn(SGK) ∙B¶ng hµm sèhäc chuÈn thêng dïng(sgk) ∙VÝ dơ(SGK) ∙C©u hái: ViÕt c¸c biĨu thøc to¸n häc sau ®©y trong Pascal? 3x+/x-1/ ; 4.BiĨu thøc quan hƯ: ∙Kh¸i niƯm biĨu thøc quan hƯ(SGK) ∙ Vi dơ :SGK ∙ C©u hái:BiĨu thøc nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ biĨu thøc quan hƯ? a/ x>=5 b/ x+y=6 c/ x+1<y+2 d/ (x+4)/2 5.BiĨu thøc l«gic: ∙Kh¸i niƯm biĨu thøc l«gic(SGK) ∙ Vi dơ :SGK ∙ C©u hái:BiĨu thøc nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ biĨu thøc l«gic? a/ not(x=5) b/ (x1) c/ (x+y=5) and (x>1) d/ (x+2) or (x<y) 6.C©u lƯnh g¸n: ∙C©u lƯnh g¸n cã d¹ng(SGK) := ∙ Vi dơ (SGK ) ∙ C©u hái: Cho a,b,c.d,e lµ c¸c biÕn sè nguyªn.LƯnh g¸n nµo sau ®©y sai? a/ a:=1 ; b/ b:= 2*(c+d) ; c/ c:=b-a ; d/ e:= (b+c)/2 ; 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: - Hiểu cách khai báo biến, sử dụng đúng khoá và kiểu dữ liệu khi khai báo biến. -Biết tính tổng bộ nhớ dành cho các biến, và công dụng của khai báo biến. 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau: -Về nhà học bài cũ và xem trước bài: Phép toán, Biểu thức, Câu lệnh gán. IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: