Giáo án môn Tin học 11 - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Giáo án môn Tin học 11 - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

I.Mục đích:

- Biết cỏc k/n: Phộp toỏn, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.

- Hiểu, viết được lệnh gán, viết được các biểu thức số học và loogic với các phép toán thông dụng.

II.Biện phỏp: Thuyết trỡnh giải thớch, đàm thoại.

III. Phương tiện:

 Gv: Giỏo ỏn, SGK, mỏy chiếu.

Hs: Vở, SGK, đồ dùng học tập

IV/ Nội dung tiết dạy:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 11 - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tiết : 6
phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
I.Mục đớch:
- Biết cỏc k/n: Phộp toỏn, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
- Hiểu, viết được lệnh gỏn, viết được cỏc biểu thức số học và loogic với cỏc phộp toỏn thụng dụng.
II.Biện phỏp: Thuyết trỡnh giải thớch, đàm thoại.
III. Phương tiện:
	Gv: Giỏo ỏn, SGK, mỏy chiếu.
Hs: Vở, SGK, đồ dựng học tập
IV/ Nội dung tiết dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1)Nêu các kiểu dữ liệu đơn giản đã học?Phạm vi giá trị cảu mỗi kiểu DL đó?
3. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
G/v: Để mô tả các thao tác trong thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập trình đều xác định và sử dụng một số một số khái niệm cơ bản, chúng ta sẽ cùng nhau xét chúng trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể là Pascal
G/v: trong toán học có phép toán -> trong tin học cung có ....
VD:
 delta:= b*b-4*a*c;
 x:=-b/a
VD: SGK
G/v: 1 h/s lên bảng cho 1 VD ? Phân tích rõ thứ tự thực hiện phép toán.
G/v; ta có thể có 1 số hàm chuẩn như sau, vd:
 x2 -> sqr(x)
 căn X -> sqrt(x)
 |x| -> abs(x)
VD: a:=2 
 a+2>5 a+3<3
 TRUE FALSE
VD: (a>b) AND (a>c) thì a là số lớn nhất
VD: SGK
1. Phép toán:
-Phép toán số hoc: +, -, *, /, div, mod
mod: phép toán chia lấy dư
div: Phép toán chia lấy nguyên.
-Phép toán quan hệ: , =, =, 
-Phép toán logic: AND, OR, NOT
Chú ý: 
-Kết quả của phép toán quan hệ cho gái trị logic.
-Một trong những ứng đụng cảu phép toán quan hệ là tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản. 
2. Biểu thức số học:
 là một biến kiểu số, một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng số liên kết với nhau bởi 1 số hữu hạn các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn.
Lưu ý:
-Thực hiện trong ngoặc trước.
-Nếu không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải ưu tiên thứ tự phép toán như sau: *, /, div, mod, +, -.
Chú ý: SGK
3. Hàm số học chuẩn:
 Để lập trình được dễ dàng, thuận tiện hơn, các ngôn ngữ lập trình đều có thư viện chứa 1 số chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dùng. Nghững chương trình như vậy được gọi là các hàm số học chuẩn
4. Biểu thức quan hệ:
 là 2 biểu thức đươc liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ, nó có dạng:
5. Biểu thức logic:
 là biến logic hoặc hằng logic, là các biểu thức quan hệ được liên kết với nhau bởi phép toán logic.
6. Câu lệnh gán:
 : = ;
đặt cho biến có tên ở vế trái dấu “ : =” giá trị mới bằng giá trị của biểu thức ở vế bên phải.
*H/s cần chú ý kỹ các phép toán khác với trong toán học.
*1-2 H/s lên bảng cho VD, phân tích tại chỗ.
*1 H/s lên bảng cho VD, phân tích tại chỗ.
*H/s xem bảng SGK
*1 H/s lên bảng cho VD, phân tích tại chỗ.
*1 H/s lên bảng cho VD, phân tích tại chỗ.
* H/s đọc tham khảo VD SGK.
III/ Củng cố:
Học sinh phải nắm được: cách thức thực hiện và quy tắc sử dụng của phép toán, biểu thức, câu lệnh gán. 
IV/ BTVN: bài 6, 7( 35, 36)

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 6 -T6- phep toan, bieu thuc, cau lenh gan.doc