Kế hoạch bộ môn Tin Học 11 - Trường THPT Bến Quan

Kế hoạch bộ môn Tin Học 11 - Trường THPT Bến Quan

A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch

1. Các văn bản chỉ đạo:

a. Chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước

b. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT

c. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của sở GD&ĐT

d. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường, của tổ chuyên môn

2. Mục tiêu của môn học

Dạy học môn Tin trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được:

*Đối với tin học 12:

a. Về kiến thức

 + Kiến thức bản về Tin Học và ứng dụng vào quản lý và sử dụng CSDL.

b. Về kỹ năng

 + Biết cách thực hiện đối với các CSDL và hệ quản trị CSDL.

 + Vận dụng được lí thuyết để làm các bài toán quản lí.

 

doc 14 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3085Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Tin Học 11 - Trường THPT Bến Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ nhất
kế hoạch chung
Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
Các văn bản chỉ đạo:
Chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước
Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT
Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của sở GD&ĐT
Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường, của tổ chuyên môn
Mục tiêu của môn học
Dạy học môn Tin trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được:
*Đối với tin học 12:
a. Về kiến thức
	+ Kiến thức bản về Tin Học và ứng dụng vào quản lý và sử dụng CSDL.	
b. Về kỹ năng
	+ Biết cách thực hiện đối với các CSDL và hệ quản trị CSDL.
	+ Vận dụng được lí thuyết để làm các bài toán quản lí.
* Đối với tin học 11:
a. Về kiến thức
	+ Kiến thức bản về ngôn ngữ lập trình Pascal, C mà chủ yếu là Pascal.	
	+ 
b. Về kỹ năng
	+ Biết sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal vào giảI các bài toán đơn giản.
	+ Vận dụng được lí thuyết để làm các bài toán thực tiễn.
* Đối với tin học 10:
a. Về kiến thức
	+ Kiến thức ban đầu về Tin học.	
	+ Ban đầu biết sử dụng máy tính vào các công việc trong xã hội.
b. Về kỹ năng
	+ Biết sử máy tính để giúp ích cho công việc xã hội.
	+ Vận dụng được lí thuyết vào thực tiễn.
c. Về tình cảm và thái độ
	+ Tạo được sự hứng thú, niềm say mê học tập môn Tin Học.
	+ Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan trên cơ sở phân tích khoa học.
	+ Rèn luyện đức tính cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong học tập.
	+ Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trường; điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; môi trường giáo dục tại địa phương:
a. Thuận lợi: 
Có đầy đủ phòng máy và các trang thiết bị cho việc dạy và học. Người dân quan tâm đến tình hình học tập của con em mình. Bên cạnh đó nhà trường cũng nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương.
b. Khó khăn: 
Kiến thức của học sinh còn có hạn chế, năng lực tự học của một bộ phận học sinh còn thấp. Một bộ phận học sinh còn có ý thức kém trong việc học tập. Tâm sinh lý thay đổi (do tâm lý lứa tuổi).
Nhiệm vụ được phân công:
Giảng dạy môn: Tin học gồm: 
12B1, 12B2, 12B3, 11B1, 11B2, 11B3, 10B1, 10B2, 10B3.
Năng lực, sở trường, dự định cá nhân: 
Giảng dạy môn Tin học
Một số kỉ năng xử lý các sự cố máy tính, phần mềm
Đặc điểm học sinh
a. Thuận lợi: 
- Đa số các em ngoan ngoãn, có ý thức về việc học
- có nhiều em đã có thiết bị phục vụ học tập.
b. Khó khăn: 
- Nhận thức còn chậm.
- Trang thiết bị phục vụ trong quá trình học tập không đồng đèu nên phân hoá học sinh khá rõ.
Kết quả khảo sát:
Năm học trước
STT
Lớp
Sĩ
Số
DTTS
Hoàn cảnh GĐ
khó khăn
Xếp loại học lực năm học trước
G
K
TB
Y
K
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12B1
12B2
12B3
11B1
11B2
11B3
10B1
10B2
10B3
Khảo sát đầu năm
STT
Lớp
Sĩ
Số
DTTS
Hoàn cảnh GĐ
khó khăn
Xếp loại học lực năm học trước
G
K
TB
Y
K
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12B1
12B2
12B3
11B1
11B2
11B3
10B1
10B2
10B3
Chỉ tiêu phấn đấu
1. Kết quả giảng dạy
Lớp
Xếp loại
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
HK I
HK II
CN
2. Sáng kiến kinh nghiệm: 
3. Làm mới : 
4. Bồi dưỡng chuyên đề: 
5. ứng dụng CNTT vào giảng dạy: 
6. Kết quả thi đua
a. Xếp loại giảng dạy: 
b. Đạt danh hiệu Giáo viên giỏi cấp trường
C. Những giải pháp chủ yếu
- Tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nâng cao năng lực cá nhân.
- Có kế hoạch tìm và bồi dưỡng học sinh giỏi; phụ đạo kiến thức cho học sinh yếu kém.
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên bộ môn khác trong việc giáo dục học sinh.
D. Những điều kiện thực hiện kế hoạch
- Nhà trường và BGH có kế hoạch và chỉ đạo cụ thể trong công tác giáo dục học sinh.
- Có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường.
- Cơ sở vật chất: có phòng máy tính đáp ứng yêu cầu dạy và học
Tổ trưởng xác nhận	Hiệu trưởng phê duyệt Kế hoạch giảng dạy cụ thể 
Lớp 11
Môn học
Tin học
Tổng số tiết
52
Lý thuyết
23
Bài tập
18
Thực hành
7
Kiểm tra
4
Số tiết/1 tuần
1.5
Số tiết thực hành
Số tiết ngoại khoá
Nội dung tin học 11
Học kỳ I
Tuần
Tên bài
Tiết theo PPCT
Mục tiêu
PPDH
Đồ dùng
Tăng giảm tiết
Tự đánh giá
Chương I: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
Đ1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
1
2
Kiến thức:
 - Biết được 3 lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
- Biết khái niệm Biên dich và Thông dịch.
Thuyết trình, vấn đáp trả lời kiến thức cũ.
- Giáo án, SGK, SBT và tài liệu tham khảo
Đ2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
Kiến thức: 
- Biết vai trò của Chương trình dịch .
- Biết khái niệm Biên dịch và Thông dịch.
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, Cú pháp và Ngữ nghĩa.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, SBT và tài liệu tham khảo
Bài tập, kiểm tra 15’
3
Kiến thức: 
- Hệ thống lại kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình
Kĩ năng: 
- Nhận biết được các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
Vấn đáp.
- Giáo án, SGK, SBT và tài liệu tham khảo
Chương II: Chương trình đơn giản.
Đ3. Cấu trúc chương trình.
4
Kiến thức:
 - Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần.
Kĩ năng
- Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, SBT và tài liệu tham khảo
Đ4.Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Kiến thức:
- Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn trong TP: nguyên, thực, kí tự, logic và miền con. 
Kĩ năng:
- Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản..
Thuyết trình.
- Giáo án, SGK, SBT và tài liệu tham khảo
Đ5. Khai báo biến.
5
Kiến thức:
- Hiểu được cách khai báo biến. 
Kĩ năng
- Khai báo đúng, 
- Nhận biết khai báo sai.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, SBT và tài liệu tham khảo.
Đ6. Phép toán, biểu thức, lệnh gán.
5
Kiến thức:
 - Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
- Hiểu lệnh gán. 
Kĩ năng
- Viết được lệnh gán. 
- Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng..
Thuyết trình, vấn đáp.
- Giáo án, SGK, SBT và tài liệu tham khảo
Đ7. Tổ chức vào/ra đơn giản
6
Kĩ năng: 
 - Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. 
Kĩ năng
-Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.
Thuyết trình, vấn đáp.
- Giáo án, SGK, SBT và tài liệu tham khảo
Đ8. Dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Kiến thức: 
- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
- Biết một số công cụ của môi trường TP.
Kĩ năng
- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi.
- Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của Chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được..
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Bài thực hành số 1 (t1)
7
Kiến thức:
- Nắm lại kiến thức về phần mềm Pascal.
Kĩ năng:
 - Làm quen với một số dịch vụ của TP trong việc soạn thảo lưu trữ và thực hiện chương trình.
Thái độ: 
 - Học hỏi, nghiêm túc
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
- Phòng máy.
Bài thực hành 1 (tiết 2)
8
Kiến thức:
- Nắm lại kiến thức về phần mềm Pascal.
Kĩ năng:
 - Làm quen với một số dịch vụ của TP trong việc soạn thảo lưu trữ và thực hiện chương trình.
- Bước đầu vận dụng để xử lý bài toán quen thuộc.
Thái độ: 
 - Học hỏi, nghiêm túc
Hướng dẫn thao tác mẫu
- Phòng máy
Bài tập, ôn tập.
9
Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học.
Kĩ năng: 
 - GiảI một số bài toán đơn giản bằng TP.
Thái độ: 
 - Nghiêm túc.
Nêu vấn đề.
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo. 
Kiểm tra (1 tiết)
10
Kiến thức:
 - Kiêm tra lại kiến thức về biên dịch, chạy chương trình,
Kĩ năng: 
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài toán, nhận biết được lỗi chương trình.
 Thỏi độ:
 - Nghiêm túc.
- Giáo án, đề.
Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp. 
Đ9. Cấu trúc rẽ nhánh.
11
Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ). 
- Hiểu câu lệnh ghép.
Kĩ năng
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của môt số bài toán đơn giản.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
Đ10. Cấu trúc lặp.
(Tiết 1)
12
Kiến thức
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần định trước.
Kĩ năng
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
Hướng dẫn thao tác mẫu
Đ10. Cấu trúc lặp.
(Tiết 2)
13
Kiến thức: 
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần định trước.
Kĩ năng: 
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước
- Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản 
Thái độ:
 - Nghiêm túc, ham học hỏi.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
9
Đ10. Cấu trúc lặp.
(Tiết 3)
14
Kiến thức: 
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần không định trước trước.
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tính huống cụ thể.
Kĩ năng: 
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước
- Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản 
Thái độ:
 - Nghiêm túc, ham học hỏi.
Thuyết trình, vấn đáp. 
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
- Máy tính, máy chiếu
Bài tập, kiểm tra 15’ 
15
Kiến thức: 
 - Củng cố các kiến thức đã học
Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề, ghi chép bài đầy đủ.
Vấn đáp.
Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Bài tập, ôn tập học kì 1
16
Kiến thức: 
 - Củng cố các kiến thức đã học trong học kì1.
Kĩ năng: 
- Giải các bài tập Pascal đơn giản.
Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề, ghi chép bài đầy đủ.
Hệ thống, vấn đáp
Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo
Ôn tập
17
Kiến thức: 
 - Củng cố các kiến thức đã học trong học kì1.
Kĩ năng: 
- Cũng cố khả năng giải các bài tập Pascal đơn giản.
Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề, ghi chép bài đầy đủ.
Hệ thống, vấn đáp
Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo
Kiểm tra học kì I
18
Kiến thức: 
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì 1.
Kĩ năng:
 - Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản trong TP.
Thái độ:
 - Nghiêm túc làm bài, không trao đổi lẫn nhau.
- Giáo án, đề.
Học kỳ II
Bài tập và thực hành 2 (tiết 1)
19 
Kiến thức: 
- Hiểu về cấu trúc rẽ nhánh.
- Làm quen với hiệu chỉnh chương trình.
Kĩ năng:
 - Xây dung các chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh.
Hướng dẫn, vấn đáp
- Giáo án, SGK.
- Phòng máy.
Bài tập và thực hành 2 (tiết 2)
20
Kiến thức: 
- Hiểu về cấu trúc rẽ nhánh.
- Làm quen với hiệu chỉnh chương trình.
Kĩ năng:
 - Xây dung các chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh.
Hướng dẫn, vấn đáp
- Giáo án, SGK.
- Phòng máy
Chương IV : Kiểu dữ liệu có cấu trúc.
Đ11. Kiểu mảng
(tiết 1)
21
Kiến thức
- Hiểu khái niệm mảng một chiều. 
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
Kĩ năng
- Nhận biết được các thành phần trong khai báo kiểu mảng một chiều.
- Biết cách khai báo, nhận dạng kiểu mảng trong chương trình.
- Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng.
Thuyết trình, vấn đáp.
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Đ11. Kiểu mảng
 (tiết 2, 3)	
22, 23
Kiến thức
- Hiểu khái niệm mảng một chiều. 
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
Kĩ năng
- Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.
- Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng.
Thuyết trình, vấn đáp.
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
- Máy tính, máy chiếu.
Đ11. Kiểu mảng
 (tiết 4)
24
Kiến thức
- Hiểu khái niệm mảng hai chiều. 
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
Kĩ năng
- Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.
- Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
- Máy tính, máy chiếu.
Bài tập và thực hành 3
25,26
Kĩ năng:
- Nâng cao kỷ năng sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu thông thường qua việc tìm hiểu, chạy thử chương trình có sẵn.
- Biết giải một số bài toán tính toán, tìm kiếm đơn giản trên máy.
Thái độ: 
- Nghiêm túc tập trung thực hành.
Hướng dẫn thao tác mẫu 
- Phòng máy
Đ12 . Kiểu Xâu
(Tiết 1)
27
Kiến thức
- Biết xâu là một dãy ký tự (có thể coi xâu là mảng một chiều).
- Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.
Kĩ năng
- Sử dụng được một số thủ tục, thông dụng về xâu. 
- Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
Thuyết trình, vấn đáp.
- Giáo án, SGK, và tài liệu
Đ12 . Kiểu Xâu
(Tiết 2)
28
Kiến thức
- Biết xâu là một dãy ký tự (có thể coi xâu là mảng một chiều).
- Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.
Kĩ năng
- Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu. 
- Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
Thuyết trình, vấn đáp.
- Giáo án, SGK, và tài liệu
Bài tập và thực hành 4
(Tiết 1-bài tập)
29
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về mảng.
Kĩ năng:
- Giải một số bài tập có sử dụng kiểu mảng.
Vấn đáp.
Giáo án, SGK, và tài liệu
Bài tập và thực hành 4 (tiết 2 - thực hành)
30
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về mảng.
Kĩ năng:
- Nhận xét, phân tích, đề xuất thuật toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn.
- Làm quen với dữ liệu có cấu trúc và bài toán sắp xếp. 
Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung thực hành.
Vấn đáp, hướng dẫn.
- Phòng máy
13. Kiểu bản ghi
31
Kiến thức
- Biết khái niệm kiểu Bản ghi.
- Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi.
Thuyết trình, vấn đáp.
Giáo án, SGK, và tài liệu
Bài tập thực hành 5 (Bài tập - tiết 1)
32
Kiến thức
- Cũng cố kiến thức về kiểu xâu.
Kĩ năng:
- Khả năng vận dụng hàm, thủ tục xâu vào giải các bài toán đơn giản.
Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung.
Vấn đáp.
Bài tập thực hành 5 (Thực hành - tiết 2)
33
Kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức đã học.
Kĩ năng:
- Làm quen với việc tìm kiếm, thay thế và biến đổi xâu.
Thái độ: 
- Nghiêm túc tập trung thực hành.
Vấn đáp, hướng dẫn
- Phòng máy
Bài tập
34
Kiến thức: 
- Cũng cố kiến thức về mảng, xâu, bản ghi.
Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng vận dụng các kiểu dữ liệu vào giải các bài tập.
Thái độ: 
- Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề, ghi chép bài đầy đủ.
Thuyết trình, vấn đáp
- Máy chiếu.
Kiểm tra 1tiết
35
Kiến thức:
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng của học sinh trong các bài mảng, xâu, bản ghi.
Kĩ năng:
- Khả năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập đơn giản
Thái độ:
- Nghiêm túc không trao đổi bài.
Giáo án, đề.
Học kỳ II
Tuần
Tên bài
Tiết theo PPCT
Mục tiêu
PPDH
Đồ dùng
Tăng giảm tiết
Tự đánh giá
Chương V : Tệp và thao tác với tệp
Đ14.Kiểu dữ liệu tệp
36
Kiến thức:
- Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp.
- Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản.
- Biết các lệnh khai báo tệp định kiểu và tệp văn bản.
Kĩ năng
- Khai báo đúng tệp văn bản.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
- Máy tính, máy chiếu.
Đ15. Thao tác với tệp
Kiến thức
- Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.
- Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.
Kĩ năng
- Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.
-Giải được một số bài tập đơn giản có sử dụng kiểu tệp.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Đ16. Ví dụ làm việc với tệp.
37
Kiến thức:
- Hiểu các thao tác có bản làm việc với tệp gồm: gán tệp, mở đóng tệp.
Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức trong bài để giải các bài tập về tệp.
Thái độ:
- Nghiêm túc.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Bài tập ôn tập, kiểm tra 15’. 
38
Kiến thức: 
- Cũng cố kiến thức về tệp.
Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng vận dụng các kiểu dữ liệu vào giải các bài tập.
Vấn đáp.
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Đ Chương VI : Chương trình con và lập trình có cấu trúc.
Đ17. Chương trình con và phân loại. 
39,40
Kiến thức
- Biết vai trò của chương trình con trong lập trình.
- Biết sự phân loại chương trình con: thủ tục và hàm.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Đ18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con. (Tiết 1- Thủ tục)
41
Kiến thức
- Biết cấu trúc một thủ tục, danh sách vào/ra hình thức.
- Biết mối liên quan giữa chương trình và thủ tục.
- Biết gọi một thủ tục 
Kĩ năng 
- Nhận biết được các thành phần trong đầu của thủ tục. 
- Sử dụng được lời gọi một thủ tục. 
- Viết được thủ tục đơn giản
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
.
Đ18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con. (Tiết 2- Hàm)
42
Kiến thức
- Biết cấu trúc của một hàm, danh sách vào/ra hình thức.
- Biết mối liên quan giữa chương trình và hàm.
- Biết gọi một hàm 
Kĩ năng 
Nhận biết được các thành phần trong đầu của hàm. 
- Viết được hàm đơn giản. 
Thuyết trình, vấn đáp.
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Bài tập và thực hành 6
(phần đầu)
43
Kĩ năng 
- Rèn các thao tác xử lý xâu, kĩ năng tạo hiệu ứng chữ chạy trên màn hình.
- Nâng cao kĩ năng viết , sử dụng chương trình con. 
Thái độ:
- Nghiêm túc.
Vấn đáp, hướng dẫn.
Phòng máy.
Bài tập và thực hành 6
(Phần cuối)
Bài tập và thực hành 7
(Phần đầu)
44
Kiến thức
Biết viết chương trình có cấu trúc để giải bài toán trên máy tính.
Kĩ năng 
Nâng cao kĩ năng viết , sử dụng chương trình con. 
Thái độ:
- Nghiêm túc.
Thuyết trình, vấn đáp
Phòng máy.
(Nhắc nhở học sinh làm bài tập cho bài thực hành sau)
Bài tập và thực hành 7
(Phần cuối)
45
Kiến thức
Biết viết chương trình có cấu trúc để giải bài toán trên máy tính.
Kĩ năng 
- Nâng cao kĩ năng viết , sử dụng chương trình con. 
Thái độ:
- Nghiêm túc.
Hướng dẫn, vấn đáp.
Phòng máy.
Đ19. Thư viện chương trình con chuẩn.
46
Kiến thức
- Biết cách sử dụng thư viện chuẩn: các hàm và thủ tục chuẩn sẵn có. 
- Hiểu một số câu lệnh đã dùng trước đây thực chất là thủ tục và hàm chuẩn.
Kĩ năng
- Biết khai báo và sử dụng hàm CRT.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
-Máy tính, máy chiếu.
Bài tập và thực hành 8
47, 48
Kiến thức
Nhận thấy được khả năng đồ hoạ của TP.
Kĩ năng 
- Nâng cao kĩ năng sử dụng chương trình con. 
Thái độ:
- Nghiêm túc.
Hướng dẫn, Vấn đáp. 
Phòng máy.
Bài tập
49
Kiến thức:
Cũng cố các kiến thức đã học về chương trình con.
Kĩ năng 
- Rèn luyện khả năng viết các chương trình con đơn giản.
Thái độ:
- Có ý thức và thái độ nghiêm túc.
Vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Ôn tập, kiểm tra 15p’
50
Kiến thức:
Cũng cố các kiến thức đã học về chương trình con.
Kĩ năng 
- Rèn luyện khả năng viết các chương trình con đơn giản.
Thái độ:
- Có ý thức và thái độ nghiêm túc.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
- Đề 15p’
Ôn tập học kì 2
51
- Hệ thống kiến thức học kì 2.
- Cũng có các kỷ năng viết và sử dụng các kiểu dữ liệu, chương trình con.
Thuyết trình, vấn đáp
- Giáo án, SGK, và tài liệu tham khảo.
Kiểm tra học kì 2
52
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng của học sinh trong học kì 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach bo mon tin hoc 11.doc