I/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : + Học sinh hiểu câu lệnh rẽ nhánh và câu lệnh ghép và nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh
trong biểu diễn thuật toán
+ Hiểu cấu trúc lặp và nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán
2.Kỹ năng : + Học sinh vận dụng cấu trúc lặp và cấu trúc rẽ nhánh để viết thuật toán giải một số bài
toán đơn giản
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn hình minh họa cú pháp và sơ đồ cấu trúc của câu lệnh if-then
- Chuẩn bị máy tính và máy chiếu (nếu có)
2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học
- Làm bài tập thực hành ở nhà
Giáo viên : Trần Thị Thùy Nguyên Đơn vị : Chu Văn An Bài soạn : BÀI TẬP & THỰC HÀNH SỐ 2 I/ Mục tiêu bài dạy : 1.Kiến thức : + Học sinh hiểu câu lệnh rẽ nhánh và câu lệnh ghép và nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán + Hiểu cấu trúc lặp và nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán 2.Kỹ năng : + Học sinh vận dụng cấu trúc lặp và cấu trúc rẽ nhánh để viết thuật toán giải một số bài toán đơn giản II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn hình minh họa cú pháp và sơ đồ cấu trúc của câu lệnh if-then - Chuẩn bị máy tính và máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học - Làm bài tập thực hành ở nhà III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1: phân tích và giải toán bộ số Pitago Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Học sinh nêu hướng giải quyết của bài toán? Xác định input,output của bài toán? Ý tưởng của bài toán? Viết thuật toán cho bài toán? Giáo viên ghi bảng các bước mà học sinh đưa ra và nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc và giải thích từng câu lệnh trong CTC Học sinh gõ CTC trên máy Giáo viên hướng dẫn các thao tác thực hiện trên CTC Nhấn F2 để lưu chương trình với tên Pitago.pas Vào Debug để xem giá trị a2,b2,c2 Học sinh kiểm tra kết quả trên - Hướng dẫn học sinh cải tiến chương trình bằng cách đổi : a2 = sqr(a2) b2 = sqr(b2) c2 = sqr(c2) Học sinh phát biểu ,học sinh khác nhận xét và bổ sung Dựa trên ý tưởng học sinh tự viết thuật toán của bài toán Học sinh giải thích, gặp khó khăn giáo viên có thể giải thích thêm Học sinh chạy thử và soát lỗi chương trình Kiểm tra chương trình và đối chiếu kết quả Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập dạng lý thuyết(1, 2, 3/51) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn học sinh trả lời bài 1, bài 2, bài 3 Giáo viên nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng - Học sinh phát biểu, hoc sinh khác nhận xét và bổ sung Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài 7/74 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Học sinh phân tích đề bài Xác định input,output? Viết thuật tóan và đưa ra hướng giải quyết Hướng dẩn học sinh viết chương trình Quan sát và giải đáp các thắc mắc cho học sinh Nhận xét và sửa bài làm cho học sinh Hướng dẫn học sinh chạy thử và kiểm tra chương trình Học sinh tự viết chương trình Kiểm tra chương trình Học sinh chạy thử và soát lỗi chương trình Đối chiếu kết quả IV/Củng cố và luyện tập tại lớp: Học sinh làm thêm bài: viết dạng chương trình chứa các câu lệnh if tính giá trị biểu thức V/.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: BTVN 4,5,6,8/51 ĐỀ TRẮC NGHIỆM TIN HỌC LỚP 11 (15PHÚT) Câu 1: Cho đoạn chương trình sau: Begin x:=a; if a<b then x:=a; end. Cho a=20, b=15. x nhận giá trị nào sau đây? a/ 10 b/ 20 c/ 25 d/ 15 Câu 2: Cho đoạn chương trình sau: i:=1 ; M:= 0; while i<10 do begin M:=M+2; i:=i+1; end. M nhận giá trị nào sau đây? a/ 10 b/ 18 c/ 14 d/ 20 Câu 3: Cấu trúc câu lệnh if-then là: a/ if then b/ if then else c/ a, b đều đúng. d/ a, b đều sai. Câu 4: Chọn câu sai: a/ Trong câu lệnh rẽ nhánh điều kiện là biểu thức lôgic. b/ Cấu trúc rẽ nhánh dùng để mô tả cấu trúc lặp. c/ Trong câu lệnh while-do câu lệnh sau do sẽ được thực hiện ít nhất một lần. d/ Câu lệnh, câu lệnh1, câu lệnh2 trong câu lệnh if-then là một câu lệnh của ngôn ngữ pascal. Câu 5: Điền vào chỗ trống dưới đây để được đoạn chương trình tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b: Begin if b>a then max:=b; end. a/ if b<=a then max:=a; b/ else max:=a; c/ a, b đúng. d/ a, b sai. Câu 6: Cho đoạn chương trình sau: T:= 0 For i:=1 to 100 do If (I mod 2 = 0) and (I mod 3 = 0) then T:= T+i; Chọn câu đúng: a/ Chương trình đưa ra tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100. b/ Chương trình đưa ra tổng các số tự nhiên chia hết cho 6. c/ Chương trình đưa ra tổng các số tự nhiên chia hết cho 6 trong phạm vi từ 1 đến 100. d/ a, b, c đều đúng. Câu 7: Chọn câu đúng: a/ Có thể tổ chức mọi loại chu trình với câu lệnh while-do. b/ Trong lệnh while-do sau từ khóa do được phép viết nhiều câu lệnh. c/ Trong lệnh while-do sau từ khóa do có thể là một lệnh while-do. d/ a, b, c đều đúng. Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: If a=3 then x:=y+2 Chọn câu đúng: a/ a=2; y=3; x=5 b/ a=1; y=6; x=8 c/ a=3 y=4; x=6 d/ a, b, c đều đúng. Câu 9: Cho bài toán: tính tổng và đếm các số tự nhiên chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 100. S:=0; dem:=0 For i:=1 to 100 do If .. then S:=S+1; . end; Chọn câu đúng điền vào chỗ trống ở trên. a/ i mod 3 = 0; begin; dem:=dem+1 b/ i div 3 = 0; dem:=dem+1; begin c/ i mod 3 0; dem:=dem+1; begin d/ a, b, c đều đúng Câu 10: Cho A, B, X là các biến số thực. Chọn câu đúng: a/ if A<B; then X:=X+1; b/ if A<B then X:=A+B; c/ f A<B then X:=A; else X:=B; d/ i if A<B then X:=A else X:=B; ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 15PHÚT: Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 a x x b x x x c x x x d x x
Tài liệu đính kèm: