I. . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kin thc: C¸c kh¸i niƯm phÐp to¸n,biĨu thc ,hµm s hc chun,lƯnh g¸n.
2.K n¨ng : Vit ®ỵc c¸c biĨu thc vµ lƯnh g¸n.
3.Th¸i ®: Nhn bit mi quan hƯ gi÷a c¸c ®i tỵng vµ phÐp to¸n.
II. CHUẨN BỊ:
1. ThÇy: Gi¸o ¸n,SGK,b¶ng v,thíc th¼ng,phn mµu.
2. Trß : Giy,bĩt,nh¸p,bµi so¹n nhµ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. On ®Þnh tỉ chc:
2. KiĨm tra bµi cđ :C¸c kiĨu d÷ liƯu? Ph¹m vi vµ gi¸ trÞ?
3. Bµi míi:
TRệễỉNG:THPT DTNT GV: Nguyễn Thành Phương Ngaứy soaùn:26/7/07 BAỉI 6: PHEÙP TOAÙN, BIEÅU THệÙC, CAÂU LEÄNH GAÙN I. . MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: Các khái niệm phép toán,biểu thức ,hàm số học chuẩn,lệnh gán. 2.Kỷ năng : Viết được các biểu thức và lệnh gán. 3.Thái độ: Nhận biết mối quan hệ giữa các đối tượng và phép toán. II. CHUAÅN Bề: 1. Thầy: Giáo án,SGK,bảng vẽ,thước thẳng,phấn màu. 2.. Trò : Giấy,bút,nháp,bài soạn ở nhà. III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP: Oồn định tổ chức: Kiểm tra bài củ :Các kiểu dữ liệu? Phạm vi và giá trị? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 ∙ GV: kí hiệu các phép toán .Cần lấy ví dụ cụ thểđối với các phép toán như : mid,mod,not,and,or Hoạt động2 ∙GV:-Nêu quy tắc cách viết một biểu thức (minh hoạ bằng ví dụ cụ thể) -Nêu các mức độ ưu tiên các phép toán ∙HS:Cho ví dụ 1 số biểu thức trong toán học và trong Pascal ? ∙GV:Khắc sâu của các biến trong biểu thức Hoạt động3: ∙GV:Treo bảng hàm số học chuẩn ∙GV:Giải thích từng hàm trên bảng vẽ(trong mỗi trường hợp GV cho đối số 1 giá trị cụ thể) ∙HS: Lên bảng viết Hoạt động4: ∙ HS:Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Thế nào là biểu thức quan hệ? -Phân biệt sự khác nhau giữa biểu thức số học và biểu thức quan hệ? ∙ HS :Chọn phương án đúng? Hoạt động5: ∙ HS:Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Thế nào là biểu thức lôgic? ∙ GV :Nêu cấu trúc : [] -Phân biệt sự khác nhau giữa biểu thức số học và biểu thức lôgic? HS trả lời ∙ HS :Chọn phương án đúng? Hoạt động6: ∙ GV :Giải thích rõ các thành phần của lệnh gán ∙ HS :Chọn phương án đúng? Câu d/ sai vì biểu thức VP không cùng kiểu ∙ GV : Khắc sâu một số điều - Kí hiệu lệnh gán := - Biểu thức VP cần được xác định giá trị trước khi gán - Kiểu giá trị biểu thức VP phải phù hợp với kiểu của biến . 1.Phép toán: ∙Bảng kí hiệu các phép toán(SGK) 2. Biểu thức số học: ∙Khái niệm biểu thức số học(SGK) ∙Quy tắc cách viết một biểu thức(SGK) ∙Mức độ ưu tiên các phép toán(SGK) ∙Chú ý(SGK) 3.Hàm số học chuẩn: ∙Khái niệm hàm số học chuẩn(SGK) ∙Bảng hàm sốhọc chuẩn thường dùng(sgk) ∙Ví dụ(SGK) ∙Câu hỏi: Viết các biểu thức toán học sau đây trong Pascal? 3x+/x-1/ ; 4.Biểu thức quan hệ: ∙Khái niệm biểu thức quan hệ(SGK) ∙ Vi dụ :SGK ∙ Câu hỏi:Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức quan hệ? a/ x>=5 b/ x+y=6 c/ x+1<y+2 d/ (x+4)/2 5.Biểu thức lôgic: ∙Khái niệm biểu thức lôgic(SGK) ∙ Vi dụ :SGK ∙ Câu hỏi:Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức lôgic? a/ not(x=5) b/ (x1) c/ (x+y=5) and (x>1) d/ (x+2) or (x<y) 6.Câu lệnh gán: ∙Câu lệnh gán có dạng(SGK) := ∙ Vi dụ (SGK ) ∙ Câu hỏi: Cho a,b,c.d,e là các biến số nguyên.Lệnh gán nào sau đây sai? a/ a:=1 ; b/ b:= 2*(c+d) ; c/ c:=b-a ; d/ e:= (b+c)/2 ; 4. Toồng keỏt noọi dung,ủaựnh giaự cuoỏi baứi: Cho HS nhắc lại - Các phép toán trong toán học và trong Pascal? - Cáu trúc biểu thức quan hệ và lôgic? - Cáu trúc lệnh gán? 5.Daởn doứ,keỏ hoaùch hoùc taọp tieỏt sau : Bài tập SGK trang 35 IV .RUÙT KINH NGHIEÄM
Tài liệu đính kèm: