I.Mục đích – yêu cầu
*.kiến thức ,kỹ năng :
- Hiểu chương trình là sự mô tảthuật toán bằng ngôn ngữ lập trình
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal:Cấu trúc chung và các thành phần
- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản,biết khai báo đơn giản
II.Chuẩn bị của giáo viên – học sinh
1.Giáo viên:
*Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp
*phương tiện: Máy chiếu,máy tính,phông chiếu,bảng vẽ sơ đồ khối
2.Học sinh: Xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. Nội dung bài mới
1.Bài cũ:Chương trình dịch là gì?.Tại sao lại có chương trình dịch.
2.Bài mới
Giáo viên:Trương Khắc Thành Chinh Đơn vị:Trường THPT Nguyễn Du Chương II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH (Số tiết :1 – ppct:4) I.Mục đích – yêu cầu *.kiến thức ,kỹ năng : - Hiểu chương trình là sự mô tảthuật toán bằng ngôn ngữ lập trình - Biết cấu trúc của một chương trình Pascal:Cấu trúc chung và các thành phần - Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản,biết khai báo đơn giản II.Chuẩn bị của giáo viên – học sinh 1.Giáo viên: *Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp *phương tiện: Máy chiếu,máy tính,phông chiếu,bảng vẽ sơ đồ khối 2.Học sinh: Xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới III. Nội dung bài mới 1.Bài cũ:Chương trình dịch là gì?.Tại sao lại có chương trình dịch. 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Thuyết trình đưa ra cấu trúc chung của chương trình Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm mấy phần?. HS: Gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình *Lưu ý: Phần thân chương trình nhất thiết phải có,nhưng phần khai báo có thể có không tuỳ thuộc vào chương trình cụ thể HĐ2: GV: Thuyết trình đưa ra kiến thức HS: Lắng nghe,ghi bảng Phần khai báo sẽ cho máy biết chương trình sẽ sử dụng những tài nguyên nào của máy.Phần khai báo tên chương trình bắt đầu bằng từ khoá: Program Tên chương trình HĐ3: HS: Cho vài ví dụ khác về phần khai báo tên chương trình GV: Muốn xoá những gì đang có trên màn hình sau khi khai báo thư viện: - Trong Pascal:Dùng lệnh: Clrscr; - Trong C++ : Dùng lệnh Clrscr (); GV: Khai báo hằng là việc đặt tên cho hằng để tiện sử dụng và tránh việc phải lặp lại nhiều lần một hằng trong chương trình. Khai báo hằng cho tiện lợi khi cần thay đổi giá trị của nó trong chương trình. HĐ4: GV: Khai báo biến là xin máy tính cấp cho chương trình một vùng nhớ để lưu trữ và xử lý thông tin trong bộ nhớ trong. HĐ5. GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình đều phải có cách tổ chức chương trình khác nhau,thường là phần thân chứa câu lệnh của chương trình Đưa ra 2 ví dụ khác nhau về cách viết thân chươnh trình trong ngôn ngữ khác nhau. Cho HS quan sát 2 chương trình trong 2 ngôn ngữ khác nhau : Pascal và C++ *Trong Pascal: Program Vi – du: Begin Writeln(‘Xin chao cac ban’); Readln; End. *Trong C++: # include Void main() { Printf(‘Xin chao cac ban!’); } Chương trình trên không có phần khai báo,phần thân chương trình chỉ có 1 câu lệnh Writeln rồi thông báo đưa ra màn hình rồi kết thúc. Học sinh quan sát VD2,GV cho học sinh thực hành trong máy và nhấn phím : Ctr + F9 để chạy thử chương trình ,nếu sai ta có thể hiệu chương lại chương trình. 1.Cấu trúc chung Mỗi chương trình gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình [] 2.Các thành phần của chương trình a/ Phần khai báo Có thể khai báo tên chương trình,hằng được đặc tên,biến,thư viện,chương trình con, *Khai báo tên chương trình - Trong Turbo Pascal: Program . - Tên chương trình do người lặp đặc đúng theo quy tắt đặc tên VD: Program Tính – Diện - Tích; Program Tính – Chu - Vi; *Khai báo thư viện - Trong ngôn ngữ Pascal: Uses VD: Uses Crt; Uses Graph; - Trong C++: # include VD: # include *Khai báo hằng: Những hằng sử dụng nhiều lần trong chương trình thường được đặc tên cho tiện khi sử dụng. Trong Pascal : Const N = 100; e = 2,7; - Trong C++ Const int N = 100; Const float e = 2,7; *Khai báo biến - Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải khai báo để chương trình dịch biết xử lý và lưu trữ - Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn (Khai báo biến se õđược trình bày ở bài 5) VD: A,B,C,X1,X2: real; M,N : integer; C: Char; b/ Phần thân chương trình Thân chương trình là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của chương trình hoặc lời gọi chương trình con Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc VD : Begin (Bắt đầu) [] End (kết thúc) VD1:Chương trình sẽ thực hiện việc đưa ra màn hình và thông báo” Xin chào các bạn!” VD2:Chương trình sẽ thực hiện việc đưa ra màn hình thông báo “Tinh diên tich”. Program Tinh dien tich; Uses Crt; Var S,a,b: real; Begin Readln(a,b); S:=a*b; Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,S 3:8); Readln; End. IV. Củng cố – dặn dò Nhắc lại một số khái niệm mới – và khắc sâu cho học sinh : Cấu trúc của chương trình gồm 2 phần : Phần khai báo và phần thân chương trình,phần khai báo có thể có thể không tuỳ thuộc vào chương trình cụ thể. Cho một số chương trình mẫu và yêu cầu học sinh chỉ rõ từng thành phần của chương trình.
Tài liệu đính kèm: