Giáo án môn Đại số 11 - Phương trình lượng giác cơ bản phương trình

Giáo án môn Đại số 11 - Phương trình lượng giác cơ bản phương trình

A. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác)

- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm.

2. Về kỹ năng:

- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải phương trình lượng giác cơ bản.

- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác ơ bản trên đường tròn lượng giác.

- Biết cách giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp, có thể qui về phương trình lượng giác cơ bản.

 

doc 3 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 11 - Phương trình lượng giác cơ bản phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT/BC NGÔ QUYỀN
Giáo viên: Ngô Thị Mỹ Lý
Lớp Toán 3
Tên bài soạn:
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
PHƯƠNG TRÌNH 
A. MỤC TIÊU. 
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác)
- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm.
2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác ơ bản trên đường tròn lượng giác.
- Biết cách giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp, có thể qui về phương trình lượng giác cơ bản.
3. Về tư duy thái độ: cẩn thận chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, bài cũ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 
của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ.
Hồi tưởng kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho biết tập giá trị của hàm số 
Có giá trị nào của x thoả không?
Hoạt động 2:
Nghe hiểu và trả lời câu hỏi.
Phát biểu điều vừa tìm được
Giới thiệu phương trình lượng giác cơ bản.
Tìm giá trị của x sao cho .
Chia 4 nhóm và yêu cầu học sinh nhóm 1 và 3 dựa vào đường tròn lượng giác còn học sinh nhóm 2 và 4 suy từ hệ thức đã học.
1. Phương trình (1)
a) 
Hoạt động 3:
Đại diện nhóm trình bày.
Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu công thức tổng quát sinx = m.
Tìm giá trị của x sao cho .
Nhận xét câu trả lơi của học sinh.
Chính xác hoá nội dung và đưa ra công thức.
b) : 
: phương trình vô nghiệm.
+ : nếu a là một nghiệm của (I) tức là thì 
Dựa vào công thức thảo luận nhóm, đưa ra kết quả.
Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh nhóm khác nhận xét.
Hãy chỉ ra các điểm có hoành độ trong khoảng là nghiệm của phương trình .
Chia nhóm và yêu cầu học sinh mỗi nhóm giải một câu.
Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kết quả đúng.
Dùng bảng phụ vẽ hình 1.20, trang 22 SGK.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
1) 
2) 
3) 
4) 
* Luư ý: Nếu vẽ đồ thị (G) của hàm số và đường thẳng thì hoành độ mỗi giao điểm của (d) và (G) là 1 nghiệm của phương trình .
** Chú ý:
Nếu số thực a thoả điều kiện và thì ta viết .
Khi đó 
Học sinh khác nhận xét 
Gọi học sinh đọc kết quả.
Ví dụ: Giải phương trình 
Hoạt động 4: Củng cố
Trong một công thức về nghiệm của phương trình lượng giác không được dùng đồng thời 2 đơn vị độ và radion.
Hoạt động 5: Kiểm tra, đánh giá, BT về nhà.
Trả lời các câu hỏi:
Nghiệm của phương trình là giá trị nào sau đây:
	A. .	B. 
	C. 	D. 
Số nghiệm của phương trình trong là:
A. 0	B. 1
C. 2	D. 4
Giải phương trình: .
Giải phương trình: .

Tài liệu đính kèm:

  • docDs11 Tiet 05.doc