Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 58 đến tiết 69

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 58 đến tiết 69

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Hiểu được mục đích các thí nghiệm về sự biến thiên của từ trường.

 Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa từ thông.

 Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng.

 Trình bày được định luật Faraday, định luật Lentz.

2. Kĩ năng:

 Phân biệt được hiện tương cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

 Vận dụng được định luật Lentz xác định chiều dòng điện cảm ứng.

 Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng.

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên:

a. Kiến thức và đồ dùng: Chuẩn bị các TN 38.1; 38.2; 38.4: Một ống dây. Một thanh nam châm. Một điện kế. Một vòng day. Biến trở. Ngắt điện. Một bộ pin hay ácquy.

b.Phiếu học tập:

c. Nội dung ghi bảng:

 

doc 22 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1707Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 58 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Mục tiêu của chương:
Trình bày được khái niệm từ thông.
Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng trong trường hợp mạch điện kín và trong trường hợp một đoạn day dẫn thẳng chuyển động trong từ trường.
Trình bày và vận dụng được định luật Lentz và quy tắc bàn tay phải.
Vận dụng được công thức xác định suất điện động tư cảm.
Vận dụng được công thức xác định năng lượng trong ống dây mang dòng điện và năng lượng điện trường.
Tiết 58,59:
	Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Hiểu được mục đích các thí nghiệm về sự biến thiên của từ trường.
Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa từ thông.
Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng.
Trình bày được định luật Faraday, định luật Lentz.
2. Kĩ năng:
Phân biệt được hiện tương cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
Vận dụng được định luật Lentz xác định chiều dòng điện cảm ứng.
Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: 
a. Kiến thức và đồ dùng: Chuẩn bị các TN 38.1; 38.2; 38.4: Một ống dây. Một thanh nam châm. Một điện kế. Một vòng day. Biến trở. Ngắt điện. Một bộ pin hay ácquy.
b.Phiếu học tập:
c. Nội dung ghi bảng:
Tiết 58:
Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.
1. Thí nghiệm:
a. TN1
b.TN2
2. Khái niệm từ thông:
a. Định nghĩa: F =BScosa 
a
 a
b. Ý nghĩa từ thông: Từ thông qua diện tích S bằng số đường sức qua diện tích S được đặt vuông góc với đường sức.
c. Đơn vị từ thông: Trong hệ SI: Wb (đọc là vêbe)
Tiết 59:
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
a. Dòng điện cảm ứng: (sgk/185)
b. Suất điện động cảm ứng:
Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng đgl hiện tượng cảm ứng điện từ.
4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ:
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét: 
c. Định luật Len-xơ: (sgk/186)
5. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ:
a. Phát biểu định luật: (sgk/186)
b. Biểu thức:
 	 Dấu “ –“ biểu thị đ/l Len-xơ
Nếu mạch điện là một khung dây có N vòng dây thì:
ec = -N 
F: Từ thông qua diện tích giới hạn bởi 1 vòng dây. 
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9. 
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1: ( phút): Thí nghiệm: Tìm hiểu mục đích hai TN.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS ghi tên bài/ tiết dạy vào vở
Hoạt động theo nhóm.
HS quan sát TN mẫu.
Làm TN theo nhóm.
Nhóm 1 (2,3,4) trả lời
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét câu trả lời, hoặc trả lời lại nêu sai.
HS nhắc lại.
Từng nhóm bố trí TN dưới sự hướng dẫn của GV. Quan sát và trả lời câu hỏi của GV.
Nhóm 3 (1,2,4) trả lời. (có thể gọi hai nhóm cùng trả lời)
Các nhóm khác bổ sung ý kiến, hoặc trả lời lại, nếu sai.
HS nhắc lại kết luận 2 mà GV vừa nêu.
Các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời: 
Khi đóng hay mở ngắt điện thì từ trường trong ống dây biến đổi, nghĩa là số đường sức từ qua vòng dây biến đổi thì trong ống xuất hiện dòng điện
ĐVĐ: Như các em đã biết: Dòng điện sinh ra từ trường. Vậy từ trường có thể sinh ra dòng điện hay không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài này. Ghi tên bài/tiết dạy lên bảng.
Trình bày TN1 ( 38.1:)
Bố trí TN như hình 38.1: GV làm TNmẫu.
Hu?ng d?n HS làm TN
Yêu cầu HS quan sát :Khi nào kim điện kế lệch khỏi số 0? Khi nào thì kim điện kế không bị lệch khỏi số 0?
Hỏi: khi nào trong ống dây có dòng điện chạy qua?
GV kết luận 1: khi biết số đường sức từ qua ống dây thay đổi thì có dòng điện qua ống dây.
Trình bày TN2: Bố trí TN như sơ đồ ( 38.2)
H: khi di chuyển con chạy, trong ống dây xuất hiện dòng điện. Vì sao?
Sau khi các nhóm đã đưa ra câu trả lời, GV nhận xét và đưa ra kết luận 2: khi di chuyển con chạy, từ trường trong ống dây thay đổi, nên số đường sức từ qua vòng dây biến đổi làm xuất hiện dòng điện trong vong dây.
Gọi HS nhắc lại.
Cho các nhóm thảo luận và trả lời câu C1/18-sgk
Tổng hợp, nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra câu trả lời đúng nhất, nếu sai.
Sau khi trình bày xong 2 TN GV nêu lại mục đích TN cho HS khắc sâu: Từ trường biến thiên sinh ra dòng điện.
Hoạt động 2:( phút): Tìm hiểu khái niệm từ thông.
Theo dõi và vẽ hình vào vở.
HS ghi CT: F = BS cosa vào vở.
Nhận xét: F có thể âm, có thể dương, tuỳ thuộc vào chiều của vectơ pháp tuyến 
Ghi vào vở
Trả lời: F = B.
Trả lời: Từ thông qua diện tích S bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S dặt vuông góc với đường sức. 
HS1trả lời: từ thông qua diện tích S bằng số đường sức từ qua diện tích S trong trường hợp S được đặt vuông góc vơi đường sức từ.
HS2 nhận xét câu trả lời của bạn.
HS ghi đơn vị vào vở.
a. Khái niệm từ thông
Mô tả và vẽ hình 38.3 lên bảng.
Ta đặt: F = BS cosa
Kết luận: F đgl cảm ứng từ thông qua diện tích S, gọi tắt là từ thông.
Gọi HS nhận xét CT tính từ thông?
GV lưu ý HS: để cho đơn giản thì quy ước chon chiều sao cho a là một góc nhọn. Vậy F là một đại lượng dương.
H: từ thông có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta sang phần b (ghi lên bảng)
b. Ý nghĩa từ thông:
Dẫn : theo đ/n: khi a = 0, lấy S= 1 thì F =?
H: điều đó có ý nghĩa gì?
Kết luận: khái niệm từ thông dùng để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó. 
Để khẳng định, nêu câu C2/185-sgk?
GV kết luận: chỉ đúng trong trường hợp : S được đặt vuông góc vơi đường sức từ. 
c. Đơn vị : GV thông báo
Tiết 59: 
Hoạt động 1: ( phút): Kiểm tra bài cũ. 
HS gấp hết sách vở lại và lắng nghe câu hỏi. 
HS1: Lên bảng trả lời. 
HS2: Nhận xét câu trả lời của bạn.
GV nêu câu hỏi?
Phát biểu định nghĩa và nêu ý nghĩa của từ thông?
Goi HS khác nhận xét câu trả lời.
GV đánh giá và cho điểm?
Hoạt động 2: ( phút): Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. (Mục này chủ yếu là thông báo)
HS lấy vở và ghi phần 3 vào vở. 
HS1 trả lời:đọc sgk và trả lời:
Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện, dòng điện đó đgl dòng điện cảm ứng.
HS 2 (3,4 – nếu cần) nhận xét câu trả lời .
HS 3 nhắc lại kết luận mà GV vừa nêu.
HS4: Trong mạch kín phải tồn tại một suất điện động. Suất điện động đó đgl suất điện động cảm ứng.
Suy nghĩ và trả lời: Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
HS ghi kết luận vào vở.
Dẫn : hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài 38 để làm rõ mục đích , yêu cầu của đề bài. Các em lấy sách –vở ra. Ghi phần 3 lên bảng.
a. Dòng điện cảm ứng:
H: trong TN 1 và 2 khi nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện?
Kết luận: Khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện.Dòng điện đó đgl dòng điện cảm ứng.
Gọi vài HS nhắc lại.
Dặn : Khái niệm này đã có ở sgk/185. HS về nhà học trong sgk (không cần ghi vào vở). 
b. Suất điện động cảm ứng:
Khi xuất hiện dòng điện trong mạch kín, thì trong mạch kín đó phải tồn tại gì để sinh ra dòng điện cảm ứng đó?
H: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
H: Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện khi nào?
 Nhận xét và ghi kết luận lên bảng.
Ưùng dụng: nói thêm trường hợp ứng dụng ở hình 38.4/185 và nói HS về nhà đọc thêm.
Hoạt động 3: ( phút): Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ.
HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động theo nhóm.
Các nhóm tiến hành TN theo sự hướng dânz của GV.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
HS1 trả lời.
HS2 nhận xét , hoặc bổ sung thêm, nếu cần.
Trả lời:(suy nghĩ): đầu 1 của ống dây hình 38. 1a là cưc Bắc. Ơû đầu 1 h.38.1b là cực Nam .
Hs cầm sách đọc nội dung định luật trong sách/186.
Trả lời: C3: chiều dòng điện trong ống dây không đổi. Vì theo đ/l Len-Xơ thì đầu 1 của ống dây vẫn là cực Bắc.
C4: theo đ/l Len-xơ thì đầu 1 của ống dây phải là cực Nam, vậy dòng điện cảm ứng trong ống dây phải có chiều ngược với chiều đã vẽ ở h.38.5a.
ĐVĐ: Trước khi làm TN xác định chiều dòng điện cảm ứng, ta sẽ tiến hành một TN phụ nhằm xác định sự tương ứng giữa chiều dòng điện qua điện kế và phía lệch của kim điện kế.
Hướng dẫn HS làm TN như hình 38.5/sgk. Lưu ý HS: quan sát phía lệch của kim điện kế và trả lời câu hỏi: Cho biết chiều dòng điện trong ống dây. 
Kết luận: chiều của dòng điện qua điện kế cũng có nghĩa là chiều dòng điện cảm ứng trong ống dây. 
H: Biết chiều dòng điện cảm ứng trong ống dây, hãy xác định đầu 1 của ống dây hình 38. 1a là cưc gì? Ơû đầu 1 h.38.1b là cực gì? 
Kết luận: nêu định luật Len- xơ như sgk.
Gọi HS đọc lại .
Khắc sâu: các nhóm thoả luận và trả lời C3 và C4.
Hoạt động 4: ( phút): Định luật Faraday về cảm ứng điện từ.
HS đọc lại.
Chú ý theo dõi GV dẫn dắt đư ra công thức Đ/l 
HS ghi biêu thức vào vở.
GV thông báo nội dung định luật như sgk.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng: suất điện động cảm ứng tron mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch: 
êec ú = k êú . 
Trong hệ SI : k=1 Þ theo định luật Len-xơ thì:
ec = - . dấu trừ biểu thị đ/l Len –xơ.
HĐ 5: Vận dụng và củng cố kiến thức trong bài:
Cá nhân độc lập suy nghĩ, hoặc tao đổi theo bàn để đưa ra câu trả lời. 
Ghi nhớ câu trả lời của Gv.
Ghi BTVN vào vở.
Tại lớp: trả lời câu 2,4/187.sgk
Cho Hs suy nghĩ, sau đó gọi trả lời
Gv kết luận hoặc trả lời lại nếu sai.
Về nhà: học bài và làm BT1 ®7/188-189.sgk
Tiết 60:
Bài 39: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Trình bày được TN về hiện tượng xuất hiện SĐĐ cảm ứng ở một dẫn chuyển động trong từ trường và hiểu được khi một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì trong đoạn dây xuất hiện SĐĐ cảm ứng. 
Nắm được quy tắc bàn tay phải, công thức xác định SĐĐ cảm ứng trong đoạn dây.
Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
 2. Kĩ năng:
Vận dụng được quy tắc bàn tay phải để xác định chiều từ cực âm sang cực dương của SĐĐ cảm ứng trong đoạn dây.
Vận dụng công thức xác định độ lớn SĐĐ cảm ứng trong đoạn dây để giải bài tập.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: 
a. Kiến thức và đồ dùng: Chuẩn bị TN 39.1(nếu có); chuẩn bị mô hình máy phát điện xoay chiều. 
b.Phiếu học tập:
c. Nội dung ghi bảng:
Tiết 60-Bài 39:SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG 1 ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG 
1. Suất điện động cảm ứng trong 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường:
a. Mô tả TN: (H.39.1/190-sgk)
 I
M
N
Q
P
‘
0
 b. Nhận xét: Suất điện động cảm ứng chỉ xuất hiện khi đoạn dây MN chuyển động trong từ trường. 
2. Quy tắc bàn tay phải: (sgk/190)
3. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
Suất điện động cảm ứng trong mạch chính là suất điện động trong đoạn dây chuyển động, có độ lớn :
 êecú = 
Chỉ xét trường hợp đơn giản: và ^ đoạn dây dẫn (MN):
* ^ Þ DF = BS =B (lvDt)
 Þ êecú = Blv . với l: chiều dài và v là tốc độ của thanh MN
* ( , ) = q Þ êecú = Blvsinq 
4. Máy phát điện:
a. Cấu tạo: Gồm một khung dây quay trong từ trường của một nam châm.
b. Nguyên tắc hoạt động: (sgk).
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về quy tắc bàn tay trái ở chương 4 và MPĐXC đã học ở lớp 9. 
III. Tổ  ... u nông hơn bình thường. Vì sao lại như vậy, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
- Nêu thêm moat số ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng (hình 44.1.sgk)
GV giải thích thêm: do tia sáng bị đổi phương khi đi qua mặt phân cách giũă nước và không khí.
- Ghi tên bài mới lên bảng.
- Thông báo nội dung định nghĩa:214/sgk. Sau đó gọi vài HS đọc lại.
* Lưu y HSù: lưỡng chất phẳng, mặt chất phẳng.
2. Hoạt động 2: ( phút): Định luật khúc xạ ánh sáng
 Hoạt động theo nhóm:
- đại diện nhóm 1: đứng tại chổ nhắc lại HT KX AS
- Các nhóm khác có thể bổ sung ,nếu thiếu.
- Chú ý lên bảng nghe GV giới thiệu khi treo hình 44.2.sgk
- Quan sát hiện tượng.
- Tất cả HS ghi kết quả TN vào bảng đã kẻ sẵn và vở nháp. Xử lí số liệu để nêu được mối quan hệ địnhnlượng giữa i và r, sini và sỉn giữa hai mt trong suốt nhất định.
- Vẽ đồ thị biểu diễn r theo i.
- Vẽ đồ thị biểu diễn sinr theo sini.
- Quan sát đường đi của tia sáng và nhận xét
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày theo y/ cầu của GV.
Cả lớp theo dõi GV làm TN và tự ghi kết quả vào bảng 44.1 để so sánh.
-Đại diện nhóm 1: kết luận về hướng của tia khúc xạ.
- Đại diện nhóm 2: kết luận về liên hệ giữa i và r:
+ i thay đổi thì r thay đổi theo.
+ i tăng thì r tăng theo và nguợc lại nhưng không có quy luật.
- Đại diện nhóm 3: kết luận về sini và sinr: sini/sinr = n.
- các nhóm khác(cá nhân) nhận xét và bổ sung.
- tất cả lắng nghe và chú ý nội dung định luật ở sgk/215.
* TN: Bố trí TN như sơ đồ hình 44.2/214
-Gọi HS nhắc lại nội dung về hiện tượng khúc xạ ánh sáng đã học lớp9.
- Treo hình 44.2 đã vẽ để giới thiệu mp tới, tia tới, tia phản xạ, góc phản xạ,.
- Tiến hành TN1 với cặp mt trong suốt nước – không khí, thay đổi góc tới để có một góc khúc xạ tượng ứng.
- nhắc nhở HS ghi kết quả và bảng đã kẻ sẵn ở vở nháp như bảng 44.1
-Gọi hai nhóm lên bảng vẽ đồ thị và đư ra nhận xét.
-Gọi tiép các nhóm khác nhận xét đồ thị của hai nhóm vừa vẽ trên bảng.
- lấy kết quả từ một số nhóm. 
Làm tiếp TN 2, cho Hs só sánh hướng cuả tia khúc xạ và hướng của tia tới.
* TN2: làm tiếp TN 2 với cặp mt trong suốt khác như không khí- thuỷ tinh( chiểu AS theo chiều ngược lại), điều chỉnh các góc tương ứng với TN trên để HS có điều kiện so sánh và rút ra kết luận.
- gọi đại diện các nhóm đưa ra các kết luận.
Đánh giá các nhận xét và kết luận của các nhóm.
Hướng dẫn HS phát biểu nội dung định luật
Chú ý giải thích: Khái niệm về mt chiết quang.
3. Hoạt động 3: ( phút): Chiết suất của môi trường
HS 1: trả lời
Tự ghi định nghĩa, viết BT theo GV
HS2 trả lời
Ghi nhớ các trường hộp n21 và vận dụng để vẽ đường đi của tia sáng qua hai mt.
Ghi định nghĩa, BT 
HS 3 trả lời
Hs 4bổ sung.
Suy nghĩ nhanh và đưa ra câu trả lời
HS 5 trả lời
Các HS khác bổ sung và nhận xét
Gọi HS nhận xét sini/sinr đ/v cặp mt trong suốt khác.
Thông báo định nghĩa của chiết suất tỉ đối
Y/c HS cho biết ý nghĩa vật lí của chiết suất tỉ đối?
Phân tích các trường hợp n21 và đưa ra các đ/n mt chiết quang hơn , kém.
Gợi ý cho HS đưa ra định nghĩa chiết suất tuyệt đối.
Nêu và viết BT về mối quan hệ giữa chiết suất mt và vận tốc ánh sáng.
Gọi HS nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối?
Khắc sâu: nêu câu C1.sgk
Tổng hợp các câu trả lời của HS và đưa ra kết luận: chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường càng lớn thì tia sáng đi qua mặt phân cách giữa hai môi trườngbị khúc xạ càng nhiều.
4. Hoạt động 4: ( phút): Ảnh của môät vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường.
Hs tiếp thu và vẽ h.44.5 vào vở
Hướng dẫn HS cách xác định và vẽ đường đi của tia sáng qua lưỡng chất phẳng
Vẽ h.44.5 lên bảng.
Lưu ý HS: chỉ xét trường hợp nhìn theo phương gần như vuông góc với mặt nước). Chú ý vẽ hình: OA vuông góc vói mặt nước, và Brất gần A.
5. Hoạt động 5: ( phút): Tính thuận – nghịch trong sự truyền ánh sáng.
Tất cả vẽ hình vào vở theo GV và chú ý tiếp thu. 
Suy nghĩ và trả lời
Để chứng minh phần này, GV vẽ hình 44.6 lên bảngb ( hoặc bằng TN- nếu có): nếu ánh sáng truyền trong 1 môi trường theo một đường nào đó thì nó cũng truyền theo đường ngược lại nếu hoán đổi vị trí nguồn với ảnh.
Khắc sâu: nêu câu C2
6. Hoạt động 6: ( phút): củng cố và giao BTVN
Chú ý, suy nghĩ và đưa ra phương án trả lời. Giải thích cách chọn của mình
 Nêu BT 1, 2.sgk/217
Gọi HS trả lời ( có thể cho HS thảo luận theo nhóm)
Đánh giá câu trả lời của HS
Giao BTVN: bài 3,4,5/217+218/ sgk
 Bài .sbt
Bài 45. Tiết 68: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được hiện tượng phản xạ toàn phần. Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
Phân biệt hai trường hợp: góc khúc xạ tới hạn và góc tới giới hạn.
Nêu được tính chất của sự phản xạ toàn phần
Giải thích được 1 số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang, cáp quang
2. Kĩ năng
Giải thích được các hiện tượng thực tế về phản xạ toàn phần.
Làm được các bài toán về phản xạ toàn phần.
II. Chuẩn bị: 
1.GV
a. Dụng cụ và đồ dùng dạy học:
Một hộp có vách ngăn trong suất bằng thuỷ tinh hay mica
Một đèn bấm laze 
Nếu có thể sưu tầm một mẫu sợi quang cho HS tham khảo. 
b. Nội dung ghi bảng:
Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ tờan phần:
a. Góc khúc xạ giới hạn
 sinigh= n1/ n2 
Kết luận: sgk/219
b. Sự phản xạ toà phần: sinigh= n2/ n1
Kết luận: sgk/220
* Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: n1> n2 và i ³ igh . 
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần:
- Sợi quang 
- Cáp quang dẫn sáng do phản xạ toàn phần, nên được dùng ứng dụng trong CNTT và y học,
2. HS: cần nắm vững hiện tượng khúc xạ ánh sáng vơi hai tr/h: mt tới chiết quang hơn mt khúc xạ và ngược lại.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: ( phút): Hiện tượng phản xạ toàn phần 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên
Tự vẽ hình vào vở theo GV
BT: n1sini = n2sinr
Tiếp thu và vẽ các trường hợp theo gv.
Đưa ra BT: sinigh= n1/n2.
HS 1 nhận xét
HS2 trả lời câu hỏi của gv
Ghi nhớ kết luận ở sgk/219
Quan sát và đưa ra câu trả lời: i tăng dần thì r cũng tăng theo và luôn lớn hơn i.
Trả lời: iMAX =igh.
Theo dõi và tự ghi chép 
Cả lớp tiếp thu và suy nghĩ điều gv nói.
Suy nghĩ và trả lời
Theo dõi kết luận tr.220 ở sgk
Suy nghĩ và trả lời ( theo nhóm)
Theo dõi và tự ghi kết luận vào vở.
HS trả lời sau khi đã thảo luận theo nhóm.
Vẽ hình 45.1 về sự khúc xạ ánh sáng từ môi trường n1 sang môi trường n2 .
Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT định luật khúc xạ:
Giải thích đường đi của các tia sáng trên hình vẽ:
+ khi n1> n2 : góc tới tăng dần từ 0 ®900.
Từ đó dẫn dắt hs đưa ra BT về góc khúc xạ giới hạn. 
+ Nhận xét về góc tới và góc ló ở mt phân cách.
+ Nhận xét về chiết suất của môi trường tới và môi trường khúc xạ.
Tổng hợp các nhận xét của HS và đư ra kết luận phần (a) trong sgk.
* Sự phản xạ toàn phần: 
Gv lần lượt dẫn hs đưa ra các trường hợp: khi tia sáng đi từ mt n1sang mt n2nhỏ hơn.
+ r>i: góc tới tăng thì góc khúc xạ như thế nào?
+ khi rMAX =900 thì iMAX =?
 Þsin igh = n2/n1
+ khi i> igh: thì toàn bộ as sẽ bị phản xạ. Ta cso HT phản xạ toàn phần.
Vậy hiện tượng phẩn xạ toàn phần là gì?
Kết luận về HT PX TP: sgk/220
* Điều kiện để có phản xạ toàn phần? Cho HS thảo luận theo nhóm).
Kết luận: n1> n2 và i ³ igh
 Phân biệt phản xạ 1 phần và phản xạ toàn phần?
2. Hoạt động 2: ( phút): ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Tiếp nhận thông tin và ứng dụng của sợi quang, cáp quang.
Gv trình bày cấu tạo, công dụng của sợi quang, cáp quang ( chú ý đến hiện tượng quang học)
Nêu 1 số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần trong các dụng cụ quang học và phép nội soi trong y học.
Lưu ý HS về nhà đọc thêm để hiểu sâu về sợi quang, cáp quang . 
3. Hoạt động 3: ( phút): củng cố và giao BT VN
Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để đưa ra phương án trả lời
Ghi BTVN vào vở
(có thể chẩn bị 1 số câu hỏi trắc nghiệm)
Nêu câu hỏi 1,2/222.sgk
Nêu BT1,2.sgk/222
Giao BTVN:bài 3,4.sgk và bài sbt
Bài 46. Tiết 69: BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng về vẽ hình và giải các bt dựa vào các phép toán hình học.
II. Chuẩn bị:
1.GV:
a. Dụng cụ và đồ dùng dạy học: các phiếu học tập và lựa chọn các bt đặc trưng.
b. Phiếu học tập: 
b. Nội dung ghi bảng:
Tiết 69: BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
Bài tập 3:
2. HS
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: ( phút): Phát phiếu học tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nhận phiếu học tập.
Thảo luận 
 Nộp phiếu học tập cho gv 
Đưa ra câu trả lời ( có giải thích)
Làm theo y/ c của gv
Phát phiếu học tập.
 Cho hs thảo luận theo nhóm 
Thu phiếu học tập của hs 
Gọi đại diện các nhóm đưa ra các phương án trả lời và giải thích.
Gọi các nhóm khác câu tiếp theo.
Gọi các nhóm khác nhận xét
Gv đánh giá các câu trả lời của các nhóm
2. Hoạt động 2: ( phút): Bài tập 1: BT về sự khúc xạ
 Chú ý BT1.sgk
HS1 ,2 đọc đề
Chú ý tiếp thu
HS3 lên bảng tóm tắt.
HS4 nhận xét ,hoặc bổ sung
Theo dõi và làm theo HD của gv
Theo dõi và ghi nhanh vào vở nháp các công thức gợi ý của GV để có cơ sở để gải .
Hoạt động độc lập.
Hs 5 lên bảng giải bài 1
Hs 6nhận xét và bổ sung
Ghi nhanh bài tập đã sửa và vở bt
Nêu BT1
Gọi hs đọc đề
Gv phân tích đề
Gọi HS lên bảng tóm tắt đề. 
 Gọi HS nhận xét, bổ sung
Hướng dẫn hs vẽ đường đi của tia sáng
Gợi ý: dựa vào hình vẽ và các công thức về định luật khúc xạ tìm các đại lượng theo y/c của bài toán.
+ công thức định luật khúc xạ ánh sáng
+ góc lệch khúc xạ 
+dùng các tính chất đổng dạng và các hàm lượng giác: tang, sin, cos,..
+thay số và tính toán
Biện luận 
Gọi hs lên bảng giải bài 1
Gọi hs khác nhận xét bài làmcủa bạn.
Đánh giá bài làm của học sinh và hoàn chỉnh
3. Hoạt động 3: ( phút): Bài tập 2 
HS7, 8 đọc đề 
Chú ý tiếp thu 9
HS9 lên bảng tóm tắt. 
HS10 nhận xét ,hoặc bổ sung 
Thực hiện các y/ c của gv
Tự giải vào giấy nháp
Trả lời theo câu hỏi định hướng của gv 
Nêu bài tập 2 
Gọi hs đọc đề
Gv phân tích đề
Gọi HS lên bảng tóm tắt đề. 
 Gọi HS nhận xét, bổ sung
Hướng dẫn hs vẽ hình 46.3 và 46.4.sgk
Gơị ý: 
Aùp dụng đ/l khúc xạ (BT đ/l)
+xác định các đạinlượng theo y/c của đề ra
+ dùng các tính chất hình học và lượng giác để xác định ảnh.
4. Hoạt động 4: ( phút): Bài tập 3:BT về sự phản xạ toàn phần
Chú ý BT3.sgk
HS1 ,2 đọc đề
Chú ý tiếp thu và đứng tại chổ trả lời.
Cả lớp theo dõi bài làm của 2 bạn để đưa ra nhận xét.
Ghi nhanh bài làm vào vở BT
Gọi hs nhắc lại:
-đk để có phản xạ toàn phần
- cách vẽ đường đi của tia sángkhi có phản xạ toàn phần.
Nêu bài tập 2 
Gọi hs đọc đề
Gv phân tích đề
Hướng dẫn Hs tóm tắt đề lên bảng.
Gọi 2 hs khá lên bảng trình bày .
Gv đánh giá bài làm của hs và hoàn thiện.
5. Hoạt động 5: ( phút): củng cố và giao BTVN
 Chú ý theo dõi và ghi chép theo gv
Ghi BTVN vào vở BT
Củng cố kiến thức trong chương (có thể ghi các kiến thức lên bảng phụ) 
Giao BT VN: 
+ làm thêm các BT trắc nghiệm ở sbt
+ đọc thêm hượng ảo ảnh trong sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong5-6.doc