Kế hoạch giảng dạy môn Vật lý lớp 11 (chương trình cơ bản) Lê Thị Yến

Kế hoạch giảng dạy môn Vật lý lớp 11 (chương trình cơ bản) Lê Thị Yến

Điện tích.

Định luật Cu-lông Nêu được các cách nhiễm điện cho một vật

Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế 1.Một số tn đơn giản vê sư nhiêm điên do cọ xát.

2.Một chiếc diện nghiệm.

3.Hinh về to cân xoắn Cu-lông (hoăc bản trong chụp cân xoắn Cu-lông trong SGK và đèn chiêú ban trong).

-HS xem lại KT vật lí 7

Thuyết êlectron.

Định luật bảo toàn điện tích Hiểu được nội dung chính của thuyết electron

Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích 1.Những thi nghiệm vê hiên tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

-HS: Xem lại KT lí 7, hóa THCS và 10

Bài tập Vận dụng định luật Cu-lông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm

-Hệ thống bài tập Vận dụng định luật Cu-lông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm

Điện trương và cường độ điện trường.

Đường sức điện

 Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường, phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Nêu rõ ‎Ý nghĩa các đại lượng, đơn vị trong công thức tính cường độ điện trường.

Tính được cường độ điện trường của một điệnt tích điểm tại một điểm bất kì.

Vẽ và nêu được các đặc điểm về phương chiều, độ lớn của véc tơ cường độ điện trường, nguyên lí chồng chất điện trường 1.Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về sư mạnh ,yếu của lực tác dụng cua mọt qua cầu mang diện lên môt điện tich thử.

2.Hình vẽ cac đường sưc điện trên giấy khổ lớn.

3. HS ôn lại KT định luật Cu –Lông.

 

doc 15 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2802Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Vật lý lớp 11 (chương trình cơ bản) Lê Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ LỚP 11
(CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)
	GIÁO VIÊN:	LÊ THỊ YẾN
	TỔ: 	VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP 11
(CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)
HỌC KỲ I
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC( chuẩn bị của HS và GV) 
PHẦN MỘT: 	ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: 	ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
1
1
Điện tích.
Định luật Cu-lông
Nêu được các cách nhiễm điện cho một vật
Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế
1.Một số tn đơn giản vê sư nhiêm điên do cọ xát.
2.Một chiếc diện nghiệm.
3.Hinh về to cân xoắn Cu-lông (hoăc bản trong chụp cân xoắn Cu-lông trong SGK và đèn chiêú ban trong).
-HS xem lại KT vật lí 7
2
Thuyết êlectron.
Định luật bảo toàn điện tích
Hiểu được nội dung chính của thuyết electron
Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích
1.Những thi nghiệm vê hiên tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
-HS: Xem lại KT lí 7, hóa THCS và 10
2
3
Bài tập
Vận dụng định luật Cu-lông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm
-Hệ thống bài tập Vận dụng định luật Cu-lông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm
4
Điện trương và cường độ điện trường.
Đường sức điện
Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường, phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Nêu rõ ‎Ý nghĩa các đại lượng, đơn vị trong công thức tính cường độ điện trường. 
Tính được cường độ điện trường của một điệnt tích điểm tại một điểm bất kì.
Vẽ và nêu được các đặc điểm về phương chiều, độ lớn của véc tơ cường độ điện trường, nguyên lí chồng chất điện trường
1.Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về sư mạnh ,yếu của lực tác dụng cua mọt qua cầu mang diện lên môt điện tich thử.
2.Hình vẽ cac đường sưc điện trên giấy khổ lớn.
3. HS ôn lại KT định luật Cu –Lông.
3
5
6
Bài tập
Vận dụng các công thức về điện trường và nguyên lí chồng chất điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện. Ôn lại kiến thức về định luật cu lông, về tổng hợp lực
-Hệ thống BT về định luật cu lông, về tổng hợp lực
4
7
Công của lực điện
Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều. 
Nêu được đặc điểm của công của lực điện, mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường, thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn tỉ lệ với q.
1.Nếu có thể, vẽ trên giấy khổ lớn Hình 4.2 SGK va hình vẽ bỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo môt đường cong tư M đến N.
2. HS ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công của trọng lực 
8
Điện thế. Hiệu điện thế
Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường, định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thưc liên hệ giữa HĐT vơi công của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều. Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và HĐT
-Các dung cụ minh họa cách đo hiêu điện thế tĩnh điên gồm:
- Một tĩnh điện kế, một tụ điện có điện dung vài microfara; một bộ acquy để tích điện cho tụ 
5
9
Tụ điện
Biết được tác dụng của tụ điện và nhận biết được một số loại tụ trong thực tế. Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ, biết được điện trường trong tụ có dự trữ năng lượng. Giải được một số bài toán cơ bản về tụ.
-Một tụ điện giấy đã được bóc vỏ; một số loại tụ, trong đó có tụ xoay
10
Tổng kết chương I.
 Bài tập
Ôn tập lại các kiến thức đã được học trong chương.
Thông qua bài tập, giúp HS hiểu sâu hơn định luật cu - lông, ‎Ý nghĩa vật lí của điện thế và HĐT, nhận dạng đước các cách ghép tụ.
 -Hệ thống bài tập ôn tập chương để HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra 
KIỂM TRA 15 PHUT
-Tự luận về định luật CU –Lông; Cường độ điện trường
2 -> 3 câu 
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
6
11
Dòng điện không đổi.
Nguồn điện
Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. Nêu được điều kiện để có dòng điện.
Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện. 
Nắm được cấu tạo chung của các pin điện hóa và cấu tạo của pin vôn ta, cấu tạo của ắc qui chì, giải thích được sự tạo ra và duy trìHĐT giữa hai cực của pin vôn ta, ắc quy chì và vì sao ắc qui lại có thể xạc được nhiều lần.
-1.Tiến hành thí nghiệm như mô tả trong Hinh 7.5 SGK với nửa quả chanh bóp nhũn, một vôn kế có giới hạn đo 1V độ chia nhỏ nhất là 0,1V ; mãnh nhôm ; kẽm, thiếc, chì đẻ làm các cực của pin ( Nếu có ĐK). 
-Một pin tròn đã boc vỏ, một ac quy mới chưa đổ axit; một acquy đang dùng và một acquy đã dùng hết. Các hình vẽ
-HS chia nhóm: mỗi nhóm nửa quả chanh bóp nhũn, 2 mãnh KL, 1 vôn kế
12
7
13
Bài tập
Vận dụng thành thạo các hệ thức: I=, I= q/t và E = A/q để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo các đơn vị tương ứng phù hợp
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
14
Điện năng.Công suất điện
Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.
Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín. Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại
- Ôn lại KT vật lý 9 
8
15
Bài tập
Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
16
Định luật ôm đối với toàn mạch
Phát biểu được định luật ôm đối với toàn mạch và viết được hệ thức biểu thị định luật này.
Biết độ giảm thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa SĐĐ của nguồn điện và độ giảm thế ở mạch ngoài và ở mạch trong.
Hiểu được hiện tượng đỏan mạch là gì và giải thích được ảnh hưởngg của điện trở trong của nguồn điện đối với cường độ dòng điện khi đỏan mạch
Chỉ rõ sự phù hợp giữa định luật ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển háo năng lượng
-Một nguồn điện 3V; 1 điện trở bảo vệ 6 ôm; 1 biến trở có điện trở lớn nhất 20 ôm; và chịu được dòng điện có I = 1,5A; 1 Am pe kế giớ hạn đo 0,5A và có độ chia nỏ nhất 0,01A; 1 vôn kế có giới hạn đo 5V và độ chia NN 0,1V; 1 công tắc; chín đoạn dây dẫn đồng có vỏ bọc cách điện dài 40cm/ đoạn
9
17
18
Bài tập
Vận dụng thành thạo các công thức định luật ôm, công thức tính độ giảm thế.
Vận dụng định luật ôm đối với toàn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện.
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
10
19
Ghép các nguồn điện thành bộ
Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện
Nhận biết được các loại nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng. Vận dụng được định luật ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn.
Tính được suất điện động và đện trở trong của các loại bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
-Bốn pin có có cùng suất điện động 1,5V, 1 Vôn kế có giới hạn đo 10 V và có độ chia NN 0,2V.
20
Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạh
Vận dụng định luật Ôm để giải được các bài toán về toàn mạch.
Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện
Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
- Các PP và các BT để vận dụng giải một số bài toán về toàn mạh
11
21
Bài tập
Qua bài tập nhằm khắc sâu và nâng cao các kiến thức liên quan trong thực tế. Vân dụng thành thạo các công thức tính suất diện động, định luật omm đối với toàn mạch, công thức tính điện năng, công suất điện, hiệu suất tỏa nhiệt...
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
22
Thực hành: xác định sđđ và điện trở trong của một pin điện hóa
Thực hành: xác định sđđ và điện trở trong của một pin điện hóa
( Yêu cầu HS báo cáo KQ TN và GV ghi điểm 15 phut)
1. Về kiến thức:
a, Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của HĐT U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U,I và vẽ được đồ thị U=f(I) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn: U= E-Ir
b, Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của I chạy trong mạch kín vào điện trở R của mạch ngoài bằng cách đo các giá trị tương ứng của I,R và vẽ được đồ thị y=1/I = f(R) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật ôm đối với toàn mạch:
I =E/(R+r)
2.Về kỹ năng thực hành
Biết cách mắc các dụng cụ điện thành một mạch điện an toàn
Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện trong mạch và HĐT giữa hai đầu mạch điện
-Kết hợp với CB thiết bị để chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm 
( Yêu cầu HS báo cáo KQ TN và GV ghi điểm 15 phut)
.
-HS chuẩn bị các bảng để báo cáo KQ TN
12
23
24
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập. kĩ năng tính toán và khả năng diễn đạt, tư duy để từ đó có điều chỉnh phương án dạy học phù hợp.
-Đề chung cả khối
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
13
25
Dòng điện trong kim loại
Nêu được tính chất chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ
Nêu được nội dung chính của thuyết eletron về tính dẫn điện của kim loại
Giải thích được một cách định tính các tính chất chung của kim loại dựa trên thuyết eletron về tính dẫn điện của kim loại.
-Một cặp pin nhiệt điện nhiệt điện Cu- công stantan( thép, Al)
-Một cặp pin nhiệt điện; 1 Vôn kế hoặc đồng hồ vạn năng; 1 đèn cồn 
26
Dòng điện trong chất điện phân
Trả lời được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li.
Phát biểu được các định luật faradaay về điện phân.
Vận dụng được kiến thức để giải thích được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân, và làm các bài tập có vận dụng định luật Farađay
-Một lõi pin ; dd CuS04; 1 bình nước 
-Một bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
HS: Ôn các KT dòng điện trong KL: các KT về HH, cấu tạo của các axit, bazo, muối, và liên kết Ion, KN về hóa trị
14
27
28
Bài tập
Qua bài tập nhằm khắc sâu bản chất cuủa dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân, sự khác nhau cơ bản giữa dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân và giải thích được về sự khác nhau đó.
Vậ ... ảm ứng từ
Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ
Mô tả được một thí nghiệm xác định cảm ứng từ
Phát biểu được định nghĩa phần tử dòng điện. từ công thức:
 suy ra được quy tắc xác định lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
Giáo viên:Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ.
Học sinh:Ôn lại về tích vecto.
40
Bài tập
Qua bài tập khắc sâu các công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, công thức Ampe.
22
41
Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Phát biểu được cách xác định phương, chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hìng dạng đặc biệt.
Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập đơn giản.
 Giáo viên:Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hương của cảm ứng từ.
Hoc sinh:Ôn lại bài 19,20; đăc biệt chú ý đến giữa chiều dòng điện và chiều cảm ứng tư(chiều đường sưc từ).
42
Lực LO-REN-XƠ
Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương chiều và viết được công thức tính lực Lo-ren-xơ
Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều; viết được công thức tính bán kính quỹ đạo vòng tròn quỹ đạo
Giáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong tư trường đều.
Hoc sinh:Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng vói thuyết electron về dòng điện trong kim loại. 
23
43
Bài tập
Vận dụng thành thạo các công thức tính cảm ừng từ trong do dòng điện chạy trong các dây dẫn đặc biệt.
Vận dụng thành thạo công thức tính lực Lo-ren-xơ 
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
KIỂM TRA 15 PHÚT 
Cũng cố từ trường; lực từ; lôrenxo
Trắc nghiệm 10 câu
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
44
Từ thông. Cảm ứng điện từ
Viết được công thức và hiểu được Ý nghĩa vật lÝ của từ thông
Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ
Phát biểu được định luật Lo-ren-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau
Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô
GV:
1.Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều vd khác nhau.
2.Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng điện từ.
HS:
1.Ôn lại về dương suc tư.
2.so sánh đường sức từ.
24
45
Từ thông. Cảm ứng điện từ
46
Bài tập
Vận dụng công thức tính từ thông trong các trường hợp cụ thể
Nắm vững các trường hợp có thể gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ, các công thức tính độ biến thiên từ thông trong các trường hợp cụ thể
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
25
47
Suất điện động cảm ứng
Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng
Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giản
GV:
1.Chuẩn bị các thí nghiệm về suất điện động cảm ứng .
1.HS:Ônlai khái niệm về suất điện động của mọt nguồn điện.
48
Tự cảm
Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ
Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện
Viết được công thức tính suất điện động tự cảm
Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm
GV:Các thí nghiệm về tự cảm.
HS:Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điên động cảm ứng.
26
49
Bài tập
Vận dụng thành thạo các công thức tính suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
50
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra, đánh giá mức độ thông hiểu của học sinh
-Đề chung cả khối
PHẦN HAI: 	QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG VI: 	KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
27
51
Khúc xạ ánh sáng
Trả lời được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì. Nhận ra trường hợp giới hạn i=0o.
Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng
Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. viết được hệ thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối
Vận dụng được công thức của định luật khúc xạ ánh sáng
GV:
1.Nên thực hiện một thí nghiệm đơn giản về sư khúc xạ ánh sáng (mặc dù đây là hiện tượng rất phổ biến). Có thể dùng:
 -Chùm la ze (của bút laze) cho tryền qua nước trà đựng trong hộp nhụa trong ;
 -Hoăc các thiết bị của hộp quang hoc với vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ và chùm laze.
2.Mở đàu bài hoc nên cho hoc sinhnhaws lại những điều đã học về sự khúc xạ ánh sáng ở lóp 9, theo đó HS chỉ mới nhận ra được là khi I thay đổi thì r cũng thay đổi.
HS:Ôn lại (SGK Vật lí 9) nd liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học và thưc hiên công việc được GV cho.
52
Bài tập
Vận dụng được công thức của định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập trong các trường hợp đơn giản trên cơ sở đó đặt vấn đề chuẩn bị cho bài học tiếp theo là "phản xạ toàn phần"
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
28
53
Phản xạ toàn phần
Nêu được nhận xét về hiệng tượng phản xạ toàn phần qua việc quan sát các thí nghiệm thực hiện ở lớp
Trả lời được câu hỏi thế nào tlà hiện tượng phản xạ toàn phần. tính được góc tới giới hạn và nêu được các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn áng sáng của sợi quang, cáp quang
GV:
-Cố gắng thưc hiện thí nghiệm ở lớp. Nếu không thể có đươc các dung cụ TN cần thiết như trình bày trong bài, có thể dùng tia laze của bút chỉ(pointer) và nước trà (pha màu) chứa trong loại hộp nhựa trong.
-Nếu tìm đươc, nên mang vào lớp loại đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng để làm VD cáp quang.
HS:Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.
54
Bài tập
Vận dụng các công thức khúc xạ và công thức xác định góc tới giới hạn thành thạo vẽ được đường đi của các tia sáng khi có hiện tượng phản xạ nhiều lần qua các mặt của lăng kính
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
KIỂM TRA 15 PHÚT 
-Cũng cố về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần
-2 câu BT tự luận
CHƯƠNG VII:	 MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
29
55
Lăng kính
Nêu được cấu tạo của lăng kính
Trình bày được hai tác dụng của lăng kính là: tán sắc chùm ánh sáng trắng và làm lệch về phía đáy một chùm tia sáng chiếu tới nó
Viết và vận dụng các cônh thức về lăng kính
Nêu được công dụng của lăng kính
56
Bài tập
Vận dụng các công thức khúc xạ và công thức xác định góc tới giới hạn thành thạo vẽ được đường đi của các tia sáng khi có hiện tượng phản xạ nhiều lần qua các mặt của lăng kính
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
30
57
Thấu kính mỏng
Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính
Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng
Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh
Viết và vận dụng được các công thức về thấu kính. Nêu được một số công dụng quan trọng của thấu kính
58
Thấu kính mỏng
31
59
Bài tập
Nắm vững quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức thấu kính, công thức độ phóng đại ảnh, độ tụ của thấu kính
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
60
Giải bài toán
về hệ thấu kính
Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ hai thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh
Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính.( bài toán thuận và bài toán ngược)
32
61
Mắt
Trình bày được cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận: giác mạc, thủy dịch, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như: điểm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rõ
Trình baỳy được các khái niệm về năng suất phân li của mắt, sự lưu ảnh. Nêu được các ứng dụng của hiện tượng này
Nêu được ba tật cơ bản của mắt và cách khắc phục nhờ đó giúp hs có Ý thức giữ vệ sinh về mắt
62
Bài tập
Qua bài tập nhằm khắc sâu các khái niệm điều tiết ở điểm cực cận, cực viễn, vô cực, khoảng nhìn rõ. Cách diều chỉnh kính cho phù hợp.
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
33
63
Kính lúp
Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp
Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp
Vẽ được đường truyền của tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp
Viết và vận dụng được các công thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực để giải các bài tập
64
Bài tập
Vận dụng các công thức tính số phóng đại ảnh qua kính lúp
Vận dụng các công thức tính độ bội giác của kính lúp
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
34
65
Kính hiển vi
Nêu được công dụng và cấu tạo của KHV. Nêu được các đặc điểm của vật kính và thị kính của KHV
Trình bày được sự tạo ảnh qua KHV và vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực
Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh KHV
Viết và áp dụng được cônh thức số bội giác của KHV ngắm chừng ở vô cực để giải các bài tập
66
Kính thiên văn
Nêu được: công dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ
Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
Thiết lập và vận dụng được công thức f1/f2.
35
67
Bài tập
Vận dụng thành thạo các công thức về số bội giác của kính thiên văn, cách điều chỉnh kính.
Hệ thống bài tập để vận dụng các KT có liên quan
68
Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
1. Về kiến thức: 
Phát biểu và viết được công thức thấu kính, đồng thời nêu được Ý nghĩa và quy ước về dấu đại số của các đại lượng vật lÝ có mặt trong công thức để có thể áp dụng nó cho tất cả các trường hợp: thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, vật thật, vật ảo
Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì dựa trên cơ sở ghép thấu kính phân kì với một thấu kính hội tụ thành hệ hai thấu kính đồng trục và khảo sát sự tạo ảnh của một vật qua hệ hai thấu kính này
Biết được cách lựa chọn phương án thí nghiệm và các dụng cụ thí nghiệm thích hợp cần thiết để tiến hành xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
2. Về kỹ năng thực hành:
Biết cách sử dụng giá quang học để thực hiện phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo phương án dã chọn. cụ thể là biết cách sắp xếp và điều chỉnh vị trí của nguồn sáng, của vật, của thấu kính và màn ảnh để có thể thu được các kết quả đo tin cậy và chính xác
Biết cách xử lí các kết quả đo, tức là cách xác định giá trị TB và sai số của phép đo tiêu cự thấu kính theo phương án đã chọn. từ đó viết được kết quả phép đo theo đúng các quy tắc về sai số của phép đo các đại lượng vật lí.
36
69
70
Kiểm tra học kỳ II
Thông qua bài kiểm tra để đánh giá mứcc độ thông hiểu của hs và có thêm cơ sở để xếp loại học tập của hs. Từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho các khóa học sau.
-Đề chung cả khối

Tài liệu đính kèm:

  • dockehoachbo monly11cbtheochuanKTKN.doc