Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường - Bài 7: Bài tập

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường - Bài 7: Bài tập

I.MỤC TIÊU.

 1.Về kiến thức:

 Hệ thống kiến thức, naém được phương pháp giải bài tập về công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

 2.Về kỹ năng:

 Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong SGK cũng như sách bài tập về công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

II.CHUẨN BỊ.

 1. Giáo viên: Chuẩn bị bi tập về công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

 2. Học sinh: Ôn lại bài công của lực điện, hiệu điện thế

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bi cũ:

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường - Bài 7: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI 7. BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU.
 1.Về kiến thức: 
 Hệ thống kiến thức, nắm được phương pháp giải bài tập về công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
 2.Về kỹ năng:
 Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong SGK cũng như sách bài tập về công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
II.CHUẨN BỊ.
 1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập về công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
 2. Học sinh: Ôn lại bài công của lực điện, hiệu điện thế
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: : Nêu khái niệm điện trường, cường độ điện trường, các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường?
 Câu 2: Nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại một điểm?
 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
². Bài 4 trang 23 SGK
±. Gv yêu cầu Hs đọc và tĩm tắt đề.
±.Cho HS nêu phương pháp giải, sau đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài tập
². Bài 5 trang 23 SGK
±. Gv yêu cầu Hs đọc và tĩm tắt đề.
±.Cho HS nêu phương pháp giải, sau đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài tập
². Bài 7 trang 23 SGK
±. Gv yêu cầu Hs đọc và tĩm tắt đề.
±.Cho HS nêu phương pháp giải, sau đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài tập
´ Điều kiện để cho một vật cân bằng ? 
´. Có những lực nào tác dụng lên quả cầu? Từ đó suy ra được điều gì?
´ Em hãy suy ra hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó?
². Bài 8 trang 23
±. Gv yêu cầu Hs đọc và tĩm tắt đề.
±.Cho HS nêu phương pháp giải, sau đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài tập
´ Trước hết em hãy phân tích các lực tác dụng lên quả cầu? Từ đó viết điều kiện cân bằng của quả cầu?
´ Từ hình vẽ trên ta có được điều gì? Từ đó suy ra góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng?
´. Do α nhỏ nên ta có được điều gì? từ đó hãy suy ra độ lớn của điện tích q?
´. Hãy lập luận tìm giá trị của q?
². Bài 4 trang 23 SGK
±. Đọc và tĩm tắt đề bài tập.
d = 2 cm =2.10-2 m
q = 5.10-5 (C)
A = 2.10-9 (J)
E = ?
². Bài 5 trang 23 SGK
Tĩm tắt:
E = 100 (V/m)
v = 300 (km/s) = 3.105(m/s)
e = 1,6.10-19(C)
s = ?
m = 9,1.10-31(kg)
Bài 7 trang 23 SGK
±. Đọc và tĩm tắt đề bài tập.
± Ghi đề bài tập, suy nghĩ thảo luận 
phương pháp giải bài tập dạng này 
và giải bài tập.
± Điều kiện để cho một vật cân bằng
 là hợp lực của tất cả các lực tác dụng
lên nó phải bằng 0. 
². Có hai lực tác dụng lên quả cầu 
là trọng lực và lực điện do điện
 trường gây ra. Để quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại thì hai lực này phải cân bằng nhau. 
±. Suy ra: F = P 
±. Suy ra hiệu điện thế đặt
 vào hai tấm đó là:
Bài 8 trang 23
². Đọc và tĩm tắt đề bài tập.
+
+
+
+
-
-
-
-
². Quả cầu chịu tác dụng của ba lực:
 trọng lực , lực điện và lực
 căng của sợi dây.Điều kiện cân bằng 
của quả cầu là: 
±. Từ hình vẽ ta có: 
 tan
± Do α nhỏ nên ta có: 
tanα »sinα = . Từ đó ta có:
± Do quả cầu bị lệch về bản dương 
nên nó mang điện tích âm. Hay q = - 2,4.10-8 C
². Bài 4 trang 23 SGK
Ta cĩ: A = q.E.d 
². Bài 5 trang 23 SGK
Khi êlectron bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên êlectron đĩng vai trị lực cản.Lúc đầu êlectron cĩ năng lượng 
Bài 7 trang 23 SGK
Để quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại thì hai lực này phải cân bằng nhau. 
Độ lớn: F = P
Bài 8 trang 23
Quả cầu chịu tác dụng của ba lực:
 trọng lực , lực điện và lực
 căng của sợi dây.Điều kiện cân bằng 
của quả cầu là: 
±. Từ hình vẽ ta có: 
 tan
Do α nhỏ nên ta có: 
tanα »sinα = . Từ đó ta có:
q = - 2,4.10-8 C
Củng cố. Giao nhiệm vụ về nhà.
1. Củng cố : Cho học sinh nêu lại phương pháp giải hai loại bài tập trên và GV nhấn mạnh thêm một số điểm cần lưu ý.
2.Giao nhiệm vụ về nhà: Về nhà làm các bài tập còn lại của sách bài tập và giải lại bài tập sau:
Đề bài: 
Bài tập 1) Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C và ở trong điện trường đều (AC = 4 cm, BC = 3 cm). Véc tơ cường độ điện trường song song với AC , hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Hãy tính:
 	 a) UAC , UCB , UAB ?
 	b) Công của lực điện trường khi một electrôn di chuyển từ A đến B ?
Bài tập 2) Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 80 V.
a. Tính cơng của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M đến N.
b. Tính cơng cần thiết để di chuyển electron từ M đến N.
Bài tập 3) Để di chuyển q = 10-4C từ rất xa vào điểm M của điện trường cần thực hiện cơng A’ = 5.10-5J. Tìm điện thế ở M ( mốc điện thế ở ¥). 
IV) Rút kinh nghiệm:.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7.doc