Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023

Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Tập xác định của hàm số là:

A. B. C. D.

[
]

Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. B. C. D.

[
]

Câu 3. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hàm số tuần hoàn với chu kì

B. Hàm số tuần hoàn với chu kì

C. Hàm số tuần hoàn với chu kì

D. Hàm số tuần hoàn với chu kì

[
]

Câu 4. Trên đoan , cotx=0 khi nào:

A. . B. . C. . D. .

[
]

Câu 5. Tập xác định của hàm số là:

A. B. C. D.

doc 7 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
% tổng điểm 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Hàm số lượng giác
4
0
2
0
0
0
0
0
6
0
12
Phương trình lượng giác cơ bản
4
0
2
1
0
0
0
0
6
1
17
Một số phương trình lượng giác thường gặp
2
0
1
0
1
0
0
1
4
1
18
2
Tổ hợp – Xác suất
Quy tắc đếm
2
0
2
0
0
0
0
0
4
0
8
Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
2
0
1
1
2
0
0
0
5
1
15
3
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Phép biến hình, phép tịnh tiến
2
0
1
0
1
1
0
0
5
1
20
Phép quay
1
0
0
0
Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
1
0
1
0
0
0
0
0
2
0
4
Phép vị tự, phép đồng dạng.
2
0
0
0
1
0
0
3
0
6
Tổng
20
0
10
2
5
1
0
1
35
4
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung (%)
70
30
100
100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0.2 và điểm các câu tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm.
- Tự luận:
Câu 1( TH): Phương trình lượng giác cơ bản (0,5 điểm); Câu 2( TH): Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (0,5 điểm).
Câu 3( VD): Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép quay( 1,0 điểm); Câu 4( VDC): Một số phương trình lượng giác thường gặp (1,0 điểm).
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tập xác định của hàm số là:
A. B. C. 	D. 
[]
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số tuần hoàn với chu kì 
B. Hàm số tuần hoàn với chu kì 
C. Hàm số tuần hoàn với chu kì 
D. Hàm số tuần hoàn với chu kì 
[]
Câu 4. Trên đoan , cotx=0 khi nào:
A. . B. . C. . D. .
[]
Câu 5. Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. C. D. 
[]
Câu 6. Chu kì của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình sinx = m có nghiệm.
A. m ≠ 1 B. m ≠ -1 C. -1 ≤ m ≤ 1 D. m > 1
[]
Câu 8. Phương trình cosx=cosα có nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
[]
Câu 9. Phương trình Tanx=1 có nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
[]
Câu 10. Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	
C. 	D. 	
[]
Câu 11.  Nghiệm nhỏ nhất của phương trình cosx = 1 trên (0,10π) là:
A. π        	B.2 π        	C. 3π/2        	D. 5π/2.
[]
Câu 12. Phương trình có nghiệm thỏa mãn là :
	A. 	B. . 	C. . 	D. .
[]
Câu 13. Phương trình có nghiệm là:
	A. 	B. . 	
C. . 	D. .
[]
Câu 14. Phương trình có nghiệm là:
	A. 	B. . 	
C. . 	D. .
[]
Câu 15: Nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .
C. .	D. .
[]
Câu 16:Số nghiệm của phương trình trên khoảng là
A..	B..	C..	D..
[]
Câu 17: Cuối năm học 2021-2022, kết quả danh hiệu Học sinh giỏi toàn diện của trường THPT Văn Miếu như sau: Khối 10 có 05 bạn, khối 11 có 07 bạn, khối 12 có 03 bạn. Để chọn 01 bạn trong số đó đại diện phát biểu vinh danh trong lễ tri ân cuối năm thì có bao nhiêu cách chọn?
A. 5	B. 7.	C. 3.	D. 15.
[]
Câu 18: Bạn có áo màu khác nhau, có quần màu khác nhau. Như vậy bạn có bao nhiêu cách chọn mặc đủ bộ để đến trường
A. .	B. .	C. .	D. .
[]
Câu 19. Cho hai tập hợp;. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. .	B. .	C. .	D. .
[]
Câu 20: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục?
A. 36.	B. .	C. .	D. .
[]
Câu 21: Cho tập có phần tử (, ), là số nguyên thỏa mãn . Số các chỉnh hợp chập của phần tử trên là
A.. B. .	C. .	D. .
[]
Câu 22: Cách chọn 3 trong số 7 bạn của tổ 1 trực nhật ngày thứ Hai đầu tuần là:
A..	B. .	C. .	D. 7!
[]
Câu 23: Có bao nhiêu cách xếp bạn nam và bạn nữ thành một hàng dọc sao cho 5 bạn nam đứng liền kề nhau?
A..	B. .	C. .	D. .
[]
Câu 24: Một lô hoa có bông Hồng, 4 bông Cúc và 5 bông Lan. Số cách cắm một bình gồm 03 bông sao cho đủ 03 loại hoa là:
	A..	B. .	C. .	D. .
[]
Câu 25: Cho ngũ giác ABCDE Có bao nhiêu vectơ khác vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác?
A..	B. .	C. .	D. 
 []
Câu 26: Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thì với mỗi điểm M có:
A. Ít nhất một điểm M’ tương ứng.
B. Không quá một điểm M’ tương ứng.
C. Vô số điểm M’ tương ứng.
D. Duy nhất một điểm M’ tương ứng.
[]
Câu 27: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. phép tịnh tiến theo vecto biến M thành M’ thì = 
B. Phép tịnh tiến là phép đồng nhất khi vecto tịnh tiến là 
C. Phép tịnh tiến theo vecto biến M thành M’ và N thành N’ thì tứ giác MNM’N’ là hình bình hành
D. Phép tịnh tiến theo vecto biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O;R)
[]
Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto biến đường thẳng d: 12x - 36y + 101 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
 A. 12x – 36y – 101 = 0 B. 12x + 36y + 101 = 0
 C.12x + 36y – 101 = 0 D. 12x – 36y + 101 = 0.
[]
Câu 29: Cho một tam giác đều ABC tâm O, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
   A. Q(0; 1200)(∆ODC) = ∆OFA      B. Q(0; 1200)(∆AOF) = ∆BOD
   C. Q(0; 1200)(∆AOB) = ∆AOC      D. Q(0; 600)(∆OFE) = ∆ODE
[]
Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x+2y+3=0. Phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 biến d thành d’, phép tịnh tiến theo véc tơ biến d’ thành d” có phương trình:
   A. 2x-y+3=0   B. -2x+y+5= 0   C. -2x+y+3 = 0   D. 2x-y+5 = 0
[]
Câu 31. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.
A. Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta có một phép dời hình.
B. Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn thứ tự của ba điểm thẳng hàng.
C. Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
D. Phép dời hình bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng.
[]
Câu 32: Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto  và phép đối xứng trục Oy biến đường thẳng y = x thành đường thẳng.
 A. x + y + 1 = 0	B. x - y - 1 = 0	C. y - x + 1 = 0	D. x + y - 1 = 0
[]
Câu 33: Cho hai đường tròn bằng nhau (O;R) và (O’;R) (O không trùng với O’). Có bao nhiều phép vị tự biến (O) thành (O’)?
 A. không có phép vị tự nào 	B. có một phép vị tự duy nhất
 C. có hai phép vị tự 	D. có vô số phép vị tự
[]
Câu 34. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? Phép đồng dạng:
A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó).
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
C. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
D. Biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R
[]
Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.
   A.(2;-1)      B. (8;1)    C.(4;-2)      D. (8;4)
[]
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (0.5 điểm): Giải phương trình ;
Câu 2 (1 điểm): Giải phương trình ;
Câu 3 (0.5 điểm): Lớp 11A3 có 41 học sinh trong đó có 21 bạn nam và 20 bạn nữ. Thứ Hai đầu tuần lớp phải xếp hàng chào cờ thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để 21 bạn nam xen kẽ với 20 bạn nữ? 
Câu 4 (1 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto biến đường tròn có phương trình (C): thành đường tròn (C’). Tìm phương trình đường tròn (C’)? 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2022_2023.doc