Bài tập Vật lí 11 - Chương IV - Năm học: 2009 - 2010

Bài tập Vật lí 11 - Chương IV - Năm học: 2009 - 2010

1. Trong các hình sau hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường giữa hai cực của nam châm?

a. b. c. d.

2. Trong các hình vẽ sau, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện I đặt trong từ trường đều.

a. b. c. d.

3. Trong hình vẽ sau đây, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ (lực Lorentz) tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều?

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1679Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí 11 - Chương IV - Năm học: 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VẬT LÍ 11; CHƯƠNG IV
NĂM HỌC: 2009-2010
1. Trong các hình sau hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường giữa hai cực của nam châm?
N
S
++
+
I
N
S
++
+
I
N
S
I
N
S
I
a. 	b. 	c.	 d. 
2. Trong các hình vẽ sau, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện I đặt trong từ trường đều. 
++
+
I
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
I
I
++
+
I
a. 	b. 	c.	d. 
3. Trong hình vẽ sau đây, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ (lực Lorentz) tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều?
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
a.	 b. 	 c.	d.
4. Trong hình vẽ sau đây, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ (lực Lorentz) tác dụng lên hạt mang điện âm chuyển động trong từ trường đều?
++
+
++
+
++
+
a. 	 b. 	 c. 	 d. 
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
++
+
5. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trong đó có 1 đoạn nhỏ ở giữa dây được uốn thành 1 vòng tròn bán kính 1,5 cm. Cho dòng điện I=3 A chạy qua dây. Tìm B tại tâm O của vòng tròn trong 2 TH:
a) Cả đoạn dây dẫn đồng phẳng . (ĐS: 8,56.10-5(T) ) 
b) Đoạn dây thẳng vuông góc với mặt phẳng của khung dây tròn. ( ĐS: 13,18.10-5(T) )
6. Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng tròn dây dẫn đồng tâm; bán kính mỗi vòng là R= 8 cm, vòng kia là 2R; trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Xét các trường hợp sau:
a) Hai vòng nằm trong cùng một mặt phẳng, 2 dòng điện cùng chiều (ĐS: 11,8.10-5 T)
b) Hai vòng nằm trong cùng một mặt phẳng, 2 dòng điện ngược chiều ( 3,9.10-5 T)
c) Hai vòng nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc với nhau (8,8.10-5 T)
7.Một ống dây dài l = 25cm cú dòng điện I = 0,5A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây l= 6,28.10-3T. Số vòng dây được quấn trên ống dây ? ( N=2500 vòng ) 
8. Một dòng điện cường độ I = 3A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 6.10-5T. Tính khoảng cách từ N đến dây dẫn. ( I = 0,5 A ) 
P
M
N
9. Một khung dây tròn bán kính 31,4cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, đặt trong không khí có dòng điện I chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là . Cường độ dòng điện trong 1 vòng dây
10. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là 
 DS: ĐS:. FMN = 10-2 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-2 (N)
P
M
N
11. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu? ĐS: FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung
D
C
N
M
12. Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có chiều và cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2)
A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N	B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M
C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N	D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M
 13. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T).	B. 0,8 (T).	C. 1,0 (T).	D. 1,2 (T).
14. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8(T)	B. 4.10-6(T)	C. 2.10-6(T)	D. 4.10-7(T)
15. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là:
A. 10 (cm)	B. 20 (cm)	C. 22 (cm)	D. 26 (cm)
16. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng 
A. 25 (cm)	B. 10 (cm)	C. 5 (cm)	D. 2,5 (cm)
 Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:
A. 8.10-5 (T)	B. 8ð.10-5 (T)	C. 4.10-6 (T)	D. 4ð.10-6 (T)
17. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A)	B. 20 (A)	C. 30 (A)	D. 50 (A)
18. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5,0.10-6 (T) 	B. 7,5.10-6 (T)	C. 5,0.10-7 (T)	D. 7,5.10-7 (T)
19. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 1,0.10-5 (T)	B. 1,1.10-5 (T)	C. 1,2.10-5 (T)	D. 1,3.10-5 (T)
20. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:
A. 0 (T)	B. 2.10-4 (T)	C. 24.10-5 (T)	D. 13,3.10-5 (T)
21. Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:
A. 250	B. 320	C. 418	D. 497
22. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
A. 936	B. 1125	C. 1250	D. 1379
23. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V)	B. 4,4 (V)	C. 2,8 (V)	D. 1,1 (V)
24. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính 
R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có
 cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7,3.10-5 (T)	B. 6,6.10-5 (T)
C. 5,5.10-5 (T)	D. 4,5.10-5 (T)
25. Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:
A. 2,0.10-5 (T)	B. 2,2.10-5 (T)	C. 3,0.10-5 (T)	D. 3,6.10-5 (T)
26. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. 1.10-5 (T)	B. 2.10-5 (T)	C. .10-5 (T)	D. .10-5 (T)
27. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) 	B. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)
C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N)	D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)
28. Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây đó là:
A. 10 (cm)	B. 12 (cm)	C. 15 (cm)	D. 20 (cm)
29. Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là 
A. 1,57.10-4 (N)	B. 3,14.10-4 (N)	C. 4.93.10-4 (N)	D. 9.87.10-4(N)
30. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10-14 (N) 	B. 6,4.10-14 (N)	C. 3,2.10-15 (N)	D. 6,4.10-15 (N)
31. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:
A. 16,0 (cm)	B. 18,2 (cm)	C. 20,4 (cm)	D. 27,3 (cm)
32. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N) 	B. 6,4.10-14 (N)	C. 3,2.10-15 (N)	D. 6,4.10-15 (N)
33. Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy 
trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng 
từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0 (Nm)	B. 0,016 (Nm)	C. 0,16 (Nm)	D. 1,6 (Nm)
34. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 3,75.10-4 (Nm)	B. 7,5.10-3 (Nm)	C. 2,55 (Nm)	D. 3,75 (Nm)
35. Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4 (Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:
A. 0,05 (T)	B. 0,10 (T)	C. 0,40 (T)	D. 0,75 (T)
36. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f2 = 10-5 (N)	B. f2 = 4,5.10-5 (N)	C. f2 = 5.10-5 (N)	D. f2 = 6,8.10-5 (N)
37. Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là 
A. R2 = 10 (cm)	B. R2 = 12 (cm)	C. R2 = 15 (cm)	D. R2 = 18 (cm)

Tài liệu đính kèm:

  • doc37CAUTNLI11chuong IVCODA.doc