Bài tập Tin học Lớp 11 - Chương IV: Mạch dao động-sóng điện từ

Bài tập Tin học Lớp 11 - Chương IV: Mạch dao động-sóng điện từ

Câu 1: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?

 A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.

 C. i sớm pha so với q. D. i trễ pha so với q.

Câu 2: Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ tăng lên 16 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ:

 A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm xuống 4 lần. D. giảm xuống 8 lần.

Câu 3: Sóng điện từ và sóng cơ học không chung tính chất nào?

A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.

C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.

Câu 4: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là

 A. 600m B. 0,6m C. 60m D. 6m

 

docx 5 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Tin học Lớp 11 - Chương IV: Mạch dao động-sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI TẬP CHƯƠNG IV –MẠCH DAO ĐỘNG –SÓNG ĐIỆN TỪ 
Câu 1: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?
 A. i cùng pha với q. 	B. i ngược pha với q. 
 C. i sớm pha so với q. 	D. i trễ pha so với q. 
Câu 2: Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ tăng lên 16 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ:
 A. tăng lên 4 lần.	 B. tăng lên 8 lần. C. giảm xuống 4 lần.	 D. giảm xuống 8 lần.
Câu 3: Sóng điện từ và sóng cơ học không chung tính chất nào? 
A. Phản xạ. 	B. Truyền được trong chân không. 
C. Mang năng lượng. 	D. Khúc xạ. 
Câu 4: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là 
 	A. 600m 	B. 0,6m 	C. 60m 	D. 6m 
Câu 5: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ
A. Sóng điện từ là sóng ngang	
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ không mang năng lượng.	
D. Sóng điện từ cho hiện tượng phản xạ và giao thoa như ánh sáng.
Câu 6: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng là 300m thì tần số của sóng đó là bao nhiêu? Biết c = 3.108m/s.
A. 106Hz 	B. 4,3.106Hz 	C. 6,5.106Hz 	D. 9.106Hz
Câu 7: Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ dao động lệch pha nhau là:
A. . 	B. . 	C. . 	D. 0.
Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ 
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.	
B. Sóng điện từ là sóng dọc.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.	 
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.
Câu 9: Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.	 	 	B. là sóng ngang.	
C. không truyền được trong chân không.	D. Là sóng dọc.
Câu 10: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
	A. Mạch tách sóng.	B. Mạch khuyếch đại. 
	C. Mạch biến điệu.	 	D. Anten. 
Câu 11: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
	A. tách sóng	 B. khuếch đại	 	
 C. phát dao động cao tần D. biến điệu
Câu 12: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng :f = f0
A. cộng hưởng điện trong mạch dao động LC. 	
B. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hấp thụ sóng điện từ của môi trường. 	 	
D. giao thoa sóng điện từ.
Câu 13: Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Phản xạ sóng điện từ.	B. Giao thoa sóng điện từ.
C. Khúc xạ sóng điện từ.	D. Cộng hưởng sóng điện từ.
Câu 14: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là 
i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là
A. q0 = 10-9C. 	B. q0 = 4.10-9C. 	 C. q0 = 2.10-9C. 	D. q0 = 8.10-9C.
Câu 15: Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5F và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. 3,5.10-5J. 	B. 2,75.10-5J. 	C. 2.10-5J. 	D. 10-5J.
Câu 16: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là 
A. I0 = q0. 	B. I0 = q0/. 	C. I0 = 2q0. 	D. I0 = .
Câu 17: Sóng điện từ có tần số 12MHz thuộc loại sóng nào dưới đây ?
	A. sóng dài	B. sóng trung	C. sóng ngắn	D. sóng cực ngắn
=25m
1000m, 100m, 10m, 1m
Câu 18: Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ 
	A. vài nghìn mét	B. vài chục mét	C. vài trăm mét	D. vài mét
Câu 19: Sóng dài vô tuyến có bước sóng vào cỡ 
	A. 5 nghìn mét	B. 5 chục mét	C. 5 trăm mét	D. 5 mét
Câu 20: Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ 
	A. vài nghìn mét	B. vài chục mét	C. vài trăm mét	D. vài mét
Câu 21: Sóng trung vô tuyến có bước sóng vào cỡ 
	A. 5 nghìn mét	B. 5 chục mét	C. 5 trăm mét	D. 5 mét
Câu 21: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
       	A. 2.105 rad/s.  	B. 105 rad/s.  	C. 3.105 rad/s.  	D. 4.105 rad/s.
Câu 22: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy . Giá trị C là
	A. 25nF	B. 0,025F	C. 250nF	D. 0,25F
Câu 23: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 mF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i k
	A. ± 0,45 A.	 B. ± 0,045 A.	C. ± 0,5 A.	D. ± 0,4 A.
Câu 24: Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 mF ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 mC. Tính năng lượng của mạch dao động.
A. 0,4.10-6J	B. 0,2.10-6J	C. 0,8.10-6J	D. 0,6.10-6J
Câu 25: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4mH và một tụ điện C = 40nF. Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được
	A. 700m	B. 600m	C. 754m	D. 654m
Câu 26: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
	A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s.	B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.	
	C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s.	D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu27: Bieåu thöùc ñieän tích cuûa baûn tuï ñieän trong maïch dao ñoäng LC coù daïng Bieåu thöùc cöôøng ñoä doøng ñieän qua cuoän daây coù daïng laø:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 28: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là
A. q = 5.10-10cos(107t +/2)(C). B. q = 5.10-10sin(107t )(C). 
C. q = 5.10-9cos(107t +/2)(C). 	 D. q = 5.10-9cos(107t)(C). 
Câu 29: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từ là
A. 2.10-3J. 	B. 4.10-3J. 	C. 4.10-5J. 	D. 2.10-5J.
Câu 30: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là
A. 4V. 	B. 4V. 	C. 2V. 	D. 5V.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_tin_hoc_lop_11_chuong_iv_mach_dao_dong_song_dien_tu.docx