Tài liệu tham khảo ôn tập Vật lý 11 nâng cao học kì I

Tài liệu tham khảo ôn tập Vật lý 11 nâng cao học kì I

Câu 1. Hãy chọn phát biểu đúng? Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

a. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích b. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích

c. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. c. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích

Câu 2. Có hai điện tích điểm q1, q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a. q1>0; q2<0 b.="" q1="">< 0;="" q2="">0 c. q1. q >02 d. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2

Câu 3. Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng: a. tăng lên gấp đôi b. giảm đi một nửa c. giảm đi bốn lần d. không thay đổi

Câu 4. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

a. Hai thanh nhựa đặt gần nhau b. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau

c. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau d. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau

Câu 5. Có hai điện tích điểm q1 và q2 chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a. q1>0 và q2<0 b.=""><0 và="" q2="">0 c. q1q2>0 d. q1q2<>

 

doc 28 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1408Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tham khảo ôn tập Vật lý 11 nâng cao học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H
U
Ỳ
N
H
M
I
N
H
Q
U
Ố
C
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ÔN TẬP VẬT LÝ 11 NÂNG CAO HỌC KÌ I
œ›™
Câu 1. Hãy chọn phát biểu đúng? Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
a. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích 	b. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích
c. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 	 c. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 2. Có hai điện tích điểm q1, q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a. q1>0; q20	c. q1. q >02	d. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2
Câu 3. Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng: a. tăng lên gấp đôi b. giảm đi một nửa c. giảm đi bốn lần d. không thay đổi
Câu 4. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
a. Hai thanh nhựa đặt gần nhau b. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau
c. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau d. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Câu 5. Có hai điện tích điểm q1 và q2 chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a. q1>0 và q20	c. q1q2>0	d. q1q2<0
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a. Hạt electron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19C 
 b. Hạt electron là hạt có khối lượng m=9,1.10-31kg	 
c. electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác 
d. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành iôn
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện
b. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện
c. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện
d. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi
Câu 8. Có vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút D. Khẳng định nào sau đây không đúng? 	a. Điện tích của vật A và D trái dấu	b. Điện tích của vật A và D cùng dấu
c. Điện tích của vật B và D cùng dấu	d. Điện tích của vật A và C cùng dấu
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, electron đã chuyển từ vật này sang vật kia
b. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện
c. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương
d. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện
Câu 10. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí sẽ thay đổi thế nào khi đặt một tấm kính xen giữa hai điện tích?	a. Phương, chiều, độ lớn không đổi	b. Phương chiều không đổi, độ lớn giảm
c. Phương chiều không đổi, độ lớn tăng	 d. Phương chiều đổi theo vị trí tấm kính, độ lớn giảm
Câu 11. Hai điện tích điểm q1=q2 đứng yên trong chân không, tương tác nhau bằng lực F. Nếu đặt giữa chúng một điện tích q3 thì lực tương tác giữa điện tích q1, q2 có giá trị F’.
a. F’=F nếu =	b. F’=F không phụ thuộc q3	c. F’>F nếu >	d. F’<F nếu <
Câu 12. Biểu thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không là:
a.	b. 	c. 	d. Một giá trị khác
Câu 13. Khoảch cách giữa một proton và một electron là r=5.10-9cm, coi rằng proton và electron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:	a. lực hút với F=9,216.10-12N	b. lực đẩy với F=9,216.10-12N	
c. lực hút với F=9,216.10-8N	d. lực đẩy với F=9,216.10-8N
Câu 14. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2=2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là:
H
U
Ỳ
N
H
M
I
N
H
Q
U
Ố
C
a. r2=1,6cm	b. r2=1,6m	r2=1,28m	r2=1,28cm
Câu 15. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:	 a. r=0,6cm	b. r=0,6m	c. r=6m	d. r=6cm
Câu 16. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r= 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6. 10-4N. Độ lớn của hai điện tích đó là :
a. q1=q2=2,67.10-9 C	 b. q1=q2=2,67.10-7 C c. q1=q2=2,67.10-7 C	d. q1=q2=2,67.10-9 C
Câu 17. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (=81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5N. Hai điện tích đó:	a. trái dấu, độ lớn là 4,472. 10-2 C 	b. cùng dấu, độ lớn là 4,472. 10-10 C
c. trái dấu, độ lớn là 4,025. 10-9 C	d. cùng dấu, độ lớn là 4,025. 10-3 C
Câu 18. Cho hai điện tích dương q1=2nC và q2=0,018 C đặt cố định và cách nhau 10cm. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là:	a. Cách q12,5cm và cách q2 7,5cm	b. Cách q17,5cm và cách q2 2,5cm
b. Cách q12,5cm và cách q2 12,5cm	d. Cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm
Câu 19. Hai điện tích điểm q1+3 C và q2=-3C, đặt trong dầu (=2) cách nhau một khoảng r=3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:	a. Lực hút với độ lớn F=45N	b. Lực đẩy với độ lớn F=45N
c. Lực hút với độ lớn F=90N	d. Lực đẩy với độ lớn F=90N
Câu 20. Có hai điện tích q1=+2.10-6C, q2=-2.10-6C, đặt tai hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3=+2.10-6C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:	a. F=14,40N	b. F=17,28N	c. F=20,36N	d. F=28,80N
Câu 21. Hai điện tích điểm q1=4.10-8C và q2=-4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 6cm. Lực tác dụng lên điện tích q=2.10-8C đặt tại C nằm trên đoạn AB cách A một khoảng 2cm có giá trị là:	
a. 22,5.10-3N	b. 4,5.10-3N	c. 13,5.10-3N	d. Một kết quả khác
Câu 22. Hai điện tích điểm q1=6.10-6C và q2=6.10-6C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 2a=6cm. Một điện tích q=2.10-6C đặt tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn: 	a. 60N	b. 40N	d. 6N	d. một giá trị khác
Câu 23. Hai diện tích điểm q1, q2 được giữa cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng . Để điện tích q3 đứng yên ta phải có:
a. q2=2q1	b. q2=-2q1	c. q2=4q1	d. một giá trị khác
Câu 24. Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m=0,5g treo vào một điểm O bằng hai dây tơ mảnh cùng có chiều dài l=60cm. Truyền cho hai quả cầu hai điện tích q như nhau thì chúng đẩy nhau ra một đoạn r=6cm. Độ lớn của điện tích q có giá trị nào sau đây?	a. 10-8C	b. 2.10-8C	c.10-7C	d. một giá trị khác
Câu 25. Hai quả cầu nhỏ cùng có khối lượng m treo vào 1 điểm O bằng hai dây tơ cùng có chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện các sợi dây lệch với phương thẳng đứng một góc . Nhúng hai quả cầu trong dầu có =2 có khối lượng riêng D=0,8.103kg/m3 thì thấy góc lệch của các sợi dây vẫn là . Khối lượng riêng D’ của quả cầu có giá trị nào sau đây?	
a. 0,8.103kg/m3	b. 1,6.103kg/m3 	c. 1,2.103kg/m3 	d. một giá trị khác
 Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron
b. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
c. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các iôn dương
d. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron
Câu 26. Chọn phát biểu sai. 
a. Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức của điện trường
b. Đường sức điện có thể đường cong kín
c. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng
d. Các đường sức điện của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau
Câu 27. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? 
a. Điện tích Q	 b. Điện tích thử q	c. Khoảng cách r từ Q đến q	 d. Hằng số điện môi của môi trường
H
U
Ỳ
N
H
M
I
N
H
Q
U
Ố
C
Câu 28. Chọn câu đúng. Cường độ điện trường tại một diểm trong vùng điện trường bằng với:
a. số đường sức đi qua điểm đó	 b.lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích +1culông đặt tại điểm đó khi làm thí nghiệm
c. điện tích thử q đặt tại điểm đó khi làm thí nghiệm	d. số electron đặt tại điểm đó khi làm thí nghiệm
Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai
a. Các đường sức điện trường bắt đầu từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
b. Trường hợp chỉ có điện tích âm thì đường sức điện trường bắt đầu từ vô cực và kết thúc ở điện tích âm
c. Các đường sức điện không cắt nhau
d. Các đường sức của điện trường đều là những đường song song không cách đều nhau
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
b. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó
c. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường
d. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường
Câu 31. Kết luận nào sau đây là sai?
a. Các đường sức điện do điện trường tạo ra	 b. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín
c. Qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ một đường sức 	d. Hai đường sức không cắt nhau
 Câu 32. Một điện tích điểm q=10-7C đặt tai một điểm A trong điện trường, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường tại A có độ lớn là: a. 4.10-3V/m	b. 3.10-3V/m	c. 3.1010V/m 	d. một giá trị khác
Câu 33. Hai điện tích điểm q1=2.10-8C và q2=-2.10-8C đặt tại hai điểm A, ... lỏng là h=12cm và h’=10cm. Chiết suất của chất lỏng bằng bao nhiêu?
	a. n=1,20	b. n=1,12	c. n= 1,33	d. n=1,40
Câu 23. Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc tới i lớn hơn góc igh: 
	a. luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường có chiết suất lớn	b. sẽ cho chùm tia phản xạ phân kì
H
U
Ỳ
N
H
M
I
N
H
Q
U
Ố
C
	c. đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ
	d. thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 24. Ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn:
	a. luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường có chiết suất lớn	b. sẽ cho chùm tia phản xạ phân kì
	c. đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ
	d. thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 25. Góc giới hạn igh chỉ xuất hiện khi tia sáng:
	a. luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường có chiết suất lớn	b. sẽ cho chùm tia phản xạ phân kì
	c. đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ
	d. thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 26. Chùm sáng phân kì tới mặt phân cách giữ hai môi trường trong suốt:
	a. luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường có chiết suất lớn	b. sẽ cho chùm tia phản xạ phân kì
	c. đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ
	d. thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 27. Cho tia sáng đi từ pha lê có chiết suất 1,8 vào nước có chiết suất 4/3. Sụ phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới là:
	a. i>47,80	b. i>46,50 	c. i>450 	d. i>45,50
Câu 28. Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ có thể xảy ra khi:
	a. ánh sáng truyền trong các môi trường có chiết suất nhỏ
	b. ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn
	c. ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn
	d. ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất lớn hơn
Câu 29. Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì:
	a. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra	b. có thể có hiện tượng phản xạ toàn phần
	c. hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra khi góc tới đạt giá trị lớn nhất
	d. luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 30. Khi có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì:
	a. tia phản xạ rất rõ còn tia húc xạ rất mờ	b. chỉ có một phần nhỏ của tia tới bị khúc xạ
	c. mọi tia tới đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng
	d. toàn bộ chùm ánh sáng mới bị giữa lại ở mặt phản xạ
Câu 31. Câu nào dưới đây không đúng?
	a. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
	b. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
	c.Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ
	d. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ bằng cường độ chùm sáng tới.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Một người quan sát một hòn sỏi coi như một điểm sáng A, ở dưới đáy một bể nước độ sâu h, theo phương vuông góc với mặt nước. Người ấy thấy hình như viên sỏi được nâng lên gần mặt nước, theo phương thẳng đứng, đến điểm A’. Chiết suất của nước là n.
	a. Hãy thiết lập công thức tính khoảng cách AA’?
	b. Biết khoảng cách từ ảnh A’ đến mặt nước là 40cm. Tính chiều sâu của bể nước. Cho chiết suất của nước là 4/3?
Câu 2. Một bản mặt song song (một bản trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song) có bề dày 10cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới là 450
	a. Chứng tỏ rằng tia sáng ló ra khỏi bản có phương song song so với tia tới. Vẽ đường đi của tia sáng qua bản
	b. Tính khoảng cách giữa giá của tia ló và tia tới.
H
U
Ỳ
N
H
M
I
N
H
Q
U
Ố
C
Chương VI. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
f - a - q
Câu 1. Chọn phương án đúng. Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất n= và góc chiết quang A=300,B là góc vuông. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:	a. 50	b. 130	c. 150	d. 220
Câu 2. Chọn phương án đúng. Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Cho góc tới i tăng dần từ giá trị nhỏ nhất thì:
	a. góc lệch D tăng theo i	b. góc lệch D giảm dần
	c. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần	d. góc lệch D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không chính xác? Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của một lăng kính ở trong không khí:	a. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i	b. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’
	c. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai	d. Chùm tia sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính
Câu 4. Chọn câu đúng. Nhìn một thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh của vật thì ảnh đó
	a. luôn nhỏ hơn vật	b. luôn lớn hơn vật	
	c. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật	d. luôn ngược chiều với vật
Câu 5. Chọn câu đúng. Quan sát ảnh của một vật qua thấu kính phân kì
	a. ta thấy ảnh lớn hơn vật	b. ta thấy ảnh nhỏ hơn vật
	c. ảnh ngược chiều với vật	d. ảnh luôn nhỏ hơn vật
Câu 6. Chọn câu đúng.
	a. Ảnh cho bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật	b. Ảnh cho bởi thấu kính phân kì luôn lớn hơn vật
	c. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật	d. Với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo
Câu 7. Chọn câu đúng. Với thấu kính phân kì:
	a. Số phóng đại k>1	b. Số phóng đại k1 hoặc k<1 hoặc k=1
Câu 8. Chọn câu đúng.
	a. Với thấu kính hội tụ, độ tụ D<0	b. Với thấu kính phân kì D<0
	c. Với thấu kính hội tụ D=1	d. Với thấu kính phân kì D1
Câu 9. Chọn câu đúng.Với thấu kính hội tụ:
	a. Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng cong	b. Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng ít cong
	c. Độ tụ D =1	d. Độ tụ D<1
Câu 10. Chọn câu đúng. Với thấu kính hội tụ:
	a. Khi vật thật cách thấu kính 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách thấu kính 2f	b. Vật thật cho ảnh ảo
	c. Vật thật cho ảnh thật	d. Ảnh và vật có độ lớn bằng nhau
Câu 11. Chọn câu phát biểu không chính xác. Với thấu kính phân kì:
	a. Vật thật cho ảnh thật	b. Vật thật cho ảnh ảo
	c. Tiêu cự f<0	d. Độ tụ D<0
Câu 12. Chọn phát biểu đúng.
	a. Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ
	b. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với thấu kính hội tụ
	c. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và màng lưới tương đương với một thấu kính hội tụ
	d. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và màng lưới và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ
Câu 13. Chọn câu đúng.
	a. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt thuỷ tinh để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới
	b. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới
	c. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới
H
U
Ỳ
N
H
M
I
N
H
Q
U
Ố
C
	d. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt thể thuỷ tinh , khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và màng lưới để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới
Câu 14. Chọn khẳng định đúng khi quan sát thấu kính:
	a. Thấu kính hai mặt lồi là thấu kính hội tụ	b. Thấu kính một mặt lõm và một mặt lồi là thấu kính hội tụ
	c. Thấu kính một mặt phẳng và một mặt lồi là thấu kính phân kì
	d. Thấu kính một mặt phẳng và một mặt lõm là thấu kính hội tụ
Câu 15. Chọn nhận xét sai. Giá trị tuyệt đối của độ tụ của thấu kính càng lớn khi
	a. bán kính cong của các mặt thấu kính càng nhỏ	b. chiết suất của chất làm thấu kính càng lớn
	c. bán kính cong của các mặt thấu kính càng lớn còn chiết suất của chất làm thấu kính càng nhỏ
	d. bán kính cong của các mặt thấu kính càng nhỏ còn chiết suất của chất làm thấu kính càng lớn.
Câu 16. Một vật ở cách thấu kính hội tụ một khoảng lớn hơn tiêu cự và nhỏ hơn hai lần tiêu cự. Ảnh của vật:
	a. ảo, ở giữa thấu kính và tiêu điểm	b. Thật, ở giữa thấu kính và tiêu điểm
	c. Thật, ở giữa tiêu điểm và hai lần tiêu điểm	d. Thật, ở cách thấu kính lớn hơn hai lần tiêu cự
Câu 17. Ở trong không khí, nhờ thấu kính nào có thể nhận được ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật?
	a. Chỉ nhờ thấu kính hội tụ	b. Chỉ nhờ thấu kính phân kì
	c. Nhờ thấu kính hội tụ lẫn thấu kính phân kì	d. Không thể nhận được ảnh như vậy nhờ thấu kính
Câu 18. Một người mắt không có tật quan sát vật trong khoảng nhìn rõ của mắt, ảnh của vật nhận được trên võng mạc của mắt:	a. cùng chiều lớn hơn vật	b. ngược chiều lớn hơn vật
	a. cùng chiều nhỏ hơn vật	b. ngược chiều nhỏ hơn vật
Câu 19. Định nghĩa nào về điểm cực viễn dưới đây là đúng đối với người mắt không có tật?
	a. Điểm tuỳ ý đặt vật trên trục của mắt mà ảnh của vật nằm trên màng lưới gọi là điểm cực viễn
	b. Điểm xa nhất là điểm cực viễn	c. Điểm mắt nhìn không phải điều tiết là điểm cực viễn
	d. Điểm xa nhất đặt vật trên trục của mắt mà ảnh của vật nằm trên màng lưới gọi là điểm cực viễn.
Câu 20. Khi một vật dịch chuyển lại gần một thấu kính, thì ảnh của nó qua thấu kính:
	a. đi ra xa thấu kính	b. cũng lại gần thấu kính
	c. đi ra xa nếu vật và ảnh ở hai bên thấu kính, và lại gần nếu vật và ảnh ở cùng một bên
	d. đi ra xa nếu thấu kính hội tụ, và lại gần nếu thấu kính phân kì

Tài liệu đính kèm:

  • docTAI LIEU ON TAP VAT LY 11.doc