Câu 1: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây về tụ điện là không đúng :
A. Đơn vị của tụ điện là Fara.
B. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ điện càng nhỏ.
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
D. Tụ điện là hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn nhau bằng một lớp điện môi.
Câu 3: Cho điện thế tại B là 5V. Hiệu điện thế UAB = 2V. Điện thế tại A là:
A. 7V B. -3V C. 3V D. -7V
Mã đề: 170 Họ và tên:.............................................................................................................. Lớp:.........................................Mã số:...................Vị Trí: :(không ghi bị trừ điểm đó!) Phiếu trả lời Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Câu 1: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 2: Nhận xét nào sau đây về tụ điện là không đúng : A. Đơn vị của tụ điện là Fara. B. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ điện càng nhỏ. C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. D. Tụ điện là hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn nhau bằng một lớp điện môi. Câu 3: Cho điện thế tại B là 5V. Hiệu điện thế UAB = 2V. Điện thế tại A là: A. 7V B. -3V C. 3V D. -7V Câu 4: Nếu nguyên tử đang thừa 1,6.10-19C điện lượng, khi nhận thêm hai electron thì nó: A. Có điện tích không xác định B. Trung hòa về điện C. Là ion âm D. Là ion dương Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trường tĩnh điện là một trường thế. B. Công của lực điện phụ thuộc vào hình dạng đường đi. C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. D. Công của lực điện chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. Câu 6: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được suất điện động bộ nguồn 9V và điện trở trong bộ nguồn 3Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở là : A. 27V và 9 Ω. B. 9V và 9 Ω. C. 9V và 3 Ω. D. 3V và 3 Ω. Câu 7: Có 10 pin có suất điện động 3V. Có điện trở trong 2Ω được mắc làm hai dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là: A. 15V và 5Ω. B. 6V và 0,8Ω. C. 15V và 10Ω. D. 6V và 4Ω. Câu 8: Trên vỏ tụ điện ghi 20pF-220V. Nối hai bản tụ với hiệu điện thế 210V. Điện tích của tụ điện là: A. 4,4.10-3C B. 4,5.10-14C C. 4,2.10-9C D. 4,2.10-8C Câu 9: Cường độ điện trường của điện tích q=0,03μC tại một điểm cách nó một đọan 5cm trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi là 2,1 là: A. 51,428 V/m. B. 51,428 A. C. 51428,57 V/m. D. 51428,57 V. Câu 10: Công của nguồn điện là công của: A. Lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. B. Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này tới vị trí khác. C. Lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. D. Lực lạ của trong nguồn. Câu 11: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch: A. Không đổi so với trước B. Giảm về 0 C. Tăng, giảm liên tục D. Tăng rất lớn. Câu 12: Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua, cường độ 32mA. Trong hai phút lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng là: A. 2,4.1021 electron. B. 2,4.1018 electron C. 2,4.1020 electron D. 2,4.1019 electron Câu 13: Đưa một quả cầu kim loại A lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện âm. Điện tích tổng cộng của quả cầu B sẽ thay đổi như thế nào? A. Bằng không. B. Tăng lên. C. Giảm đi. D. Không đổi. Câu 14: Một electron di chuyển được một đoạn đường 2cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong điện trường đều có cường độ điện trường là 1000V/m. Công của lực điện trường là: A. 3,2.10-16J B. -3,2.10-18J C. -3,2.10-16J D. 3,2.10-18J Câu 15: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 1 điện trở R, thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào? A. P = UI2. B. P = UI. C. P = I2R. D. P = U2/R. Câu 16: Dòng điện là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. Dòng chuyển động của các điện tích. C. Là dòng chuyển dời của ion dương. D. Là dòng chuyển dời của electron. Câu 17: Điều kiện để có dòng điện là : A. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. B. Chỉ cần có hiệu điện thế. C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín. Câu 18: Cho hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, điện năng tiêu thụ của mạch : A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 19: Cho đoạn mạch gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là : A. 3A B. 3/5A C. 0,5V D. 2A Câu 20: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là không đúng với đặc điểm của đường sức điện : A. Các đường sức điện của điện trường tĩnh là đường không kép kín. B. Các đường sức điện là đường có hướng. C. Các đường sức điện của cùng một điện trường có thể cắt nhau. D. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Câu 21: Hai điện tích cùng độ lớn 100μC đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3N thì chúng phải đặt cách nhau: A. 90000m B. 300m C. 900m D. 45000m Dữ liệu dùng chung cho các câu 22, 23, 24, 25. Cho mạch điện như hình vẽ. Các pin giống nhau có suất điện động 3V, có điện trở trong 0,5Ω. Điện trở R1 = 6 Ω, R3 = 2 Ω. Trên bóng đèn có ghi 3V – 1,5W. Các dây dẫn có điện trở không đáng kể. Câu 22: Suất điện động bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn, và điện trở của đèn R2 là: A. 6V, 1Ω và 2Ω. B. 3V, 1 Ω và 0,75Ω. C. 6V, 1 Ω và 6Ω. D. 6V, 1Ω và 0,5Ω. Câu 23: Điện trở tương đương mạch ngoài là: A. 14Ω. B. 5 Ω C. 2 Ω D. 3,5 Ω Câu 24: Cường độ dòng điện qua mạch chính, và hiệu điện thế mạch ngoài là : A. 3A và 15V B. 1A và 5V C. 1A và 2,5V D. 1,5A và 5,25V Câu 25: Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn và nhận xét độ sáng của đèn? A. 1A - Đèn sáng mạnh. B. 0,5A - Đèn sáng bình thường. C. 1,5A – Đèn sáng mạnh D. 0,25A – Đèn sáng yếu. ----------- HẾT ---------- Chúc các em làm bài tốt!
Tài liệu đính kèm: