Kiểm tra 1 tiết kì 2 khối 11 - Môn Giáo dục công dân

Kiểm tra 1 tiết kì 2 khối 11 - Môn Giáo dục công dân

Câu 1. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào sau đây?

A. Nhà nước chiến nô, phong kiến, tư sản, XHCN.

B. Nhà nước nguyên thủy, chiến nô, tư sản, XHCN.

C. Nhà nước nguyên thủy, phong kiến, tư sản, XHCN.

D. Nhà nước nguyên thủy, chiến nô, phong kiến, XHCN.

Câu 2. Đặc điểm trên lĩnh vực kinh tế thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?

A. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.

B. Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

C. Kinh tế nhà nước giữ vị trí thống trị.

D. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.

Câu 3. Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì?

A. Pháp luật, kỷ luật.

B. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.

C. Pháp luật, nhà tù.

D. Pháp luật, quân đội.

Câu 4. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai?

A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.

B. Người thừa hành trong xã hội.

C. Giai cấp công nhân.

D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.

 

docx 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 731Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết kì 2 khối 11 - Môn Giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 KHỐI 11 NĂM 2019 – 2020 X
Họ và tên:
Lớp:
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
Câu 1. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào sau đây?
A. Nhà nước chiến nô, phong kiến, tư sản, XHCN.
B. Nhà nước nguyên thủy, chiến nô, tư sản, XHCN.
C. Nhà nước nguyên thủy, phong kiến, tư sản, XHCN.
D. Nhà nước nguyên thủy, chiến nô, phong kiến, XHCN.
Câu 2. Đặc điểm trên lĩnh vực kinh tế thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
A. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.	
B. Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
C. Kinh tế nhà nước giữ vị trí thống trị.	
D. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.
Câu 3. Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì?
A. Pháp luật, kỷ luật.         
B. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.
C. Pháp luật, nhà tù.         
D. Pháp luật, quân đội.
Câu 4. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai?
A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. 
B. Người thừa hành trong xã hội.
C. Giai cấp công nhân.	
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Câu 5. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng?
A. chính trị.	B. pháp luật.
C. tuyên truyền, giáo dục.	D. chính sách, nghị quyết.
Câu 6. Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc?
A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
B. Nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
C. Đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn.
D. Nhân dân tích cực lao động vì đất nước.
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước?
A. Chỉ cán bộ, công chức Nhà nước mới có trách nhiệm xây dựng Nhà nước.
B. Học sinh cũng có trách nhiệm xây dựng Nhà nước.
C. Xây dựng nhà nước là trách nhiệm riêng của những người có chức quyền.
D. Xây dựng Nhà nước là tùy vào tính tự giác mỗi người
Câu 8. Anh A tố cáo người có hành vi trộm cắp tài sản Nhà nước là thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Trực tiếp        B. Gián tiếp C. Hợp pháp        D. Thống nhất
Câu 9. Dân chủ là gì ?
A. Quyền lực thuộc về nhân dân. 
B. Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội
C. Quyền lực cho giai cấp thống trị. 
D. Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.
Câu 10. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai?
A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. 
B. Người thừa hành trong xã hội.
C. Giai cấp công nhân. 
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Câu 11. Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì?
A. Pháp luật, kỷ luật.        
B. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.
C. Pháp luật, nhà tù.         
D. Pháp luật, quân đội.
Câu 12. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản nào?
A. Không còn mang tính giai cấp. 
B. Là nền dân chủ phi lịch sử.
C. Là nền dân chủ thuần tuý.
D. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 13. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: "Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có... làm tròn bổn phận công dân" (Hồ Chí Minh).
A. Trách nhiệm.         B. Nghĩa vụ. C. Trình độ để.         D. Khả năng để.
Câu 14. Trên đường đi học về, em nhìn thấy một người đang lấy trộm dây điện. Trong trường hợp này, cách giải quyết nào sau đây thể hiện quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực chính trị?
A. Báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất.
B. Viết bài phê bình về hình ảnh đó gửi đăng báo.
C. Lén chụp hình đăng lên mạng xã hội để khoe với bạn bè.
D. Lập tức bắt ngay để họ không bỏ trốn.
Câu 15. Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
A. Tiếp tục tăng chất lượng dân số. 
B. Tiếp tục giảm quy mô dân số.
C. Tiếp tục giảm cơ cấu dân cư. 
D. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số.
Câu 16. Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
A. Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực.
B. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực.
C. Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực.
D. Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực.
Câu 17. Nâng cao chất lượng dân số là?
A. đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về chính sách dân số.
B. nâng cao sự hiểu biết của người dân về vấn đề dân số.
C. đẩy mạnh công tác truyền thông về chính sách dân số.
D. phổ biến kiến thức về dân số đến mọi người dân.
Câu 18. Chính sách phân bố dân cư hợp lí ở nước ta nhằm mục đích nào sau đây? 
A. Khuyến khích đồng bào miền xuôi định cư ở vùng miền núi còn thưa thớt.
B. Giảm lao động thừa ở đồng bằng ven biển.
C. Sử dụng hợp lí nguồn lao động, khai thác tiềm năng kinh tế ở các vùng.
D. Thực hiện chính sách dân số của Nhà nước.
Câu 19. Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chính sách dân số của nhà nước ta?
A. Trời sinh voi, sinh cỏ.	B. Con đàn, cháu đống.
C. Dù gái hay trai chỉ hai là đủ.	D. Đông con hơn nhiều của.
Câu 20. Gia đình bạn A có hai chị em gái nên bố mẹ bạn muốn có thêm con trai. Trong trường hợp này, bạn A nên chọn cách ứng xử nào phù hợp với chính sách dân số?
A. Góp ý, động viên bố mẹ chấp hành chính sách dân số.
B. Không quan tâm vì đó là chuyện của bố mẹ.
C. Khuyến khích bố mẹ sinh thêm em.
D. Thông báo cho chính quyền địa phương
Câu 21. Hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm chính sách dân số của Đảng và Nhà nước ?
A. tuyên truyền, phổ biến biện pháp kế hoạch hóa gia đình
B. cũng cấp các phương tiện tránh thai
C. lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức
D. cung cấp các dịch vụ dân số
Câu 22. Biểu hiện nào dưới đây của huyện B là để giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương ?
A. Hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất kinh doanh 
B. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
C. Thu gom và phân loại rác 
D. Đầu tư nghiên cứu máy thu hoạch rau màu.
Câu 23. Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là gì?
A. Nâng cao đời sống nhân dân. 
B. Tăng cường nhận thức, thông tin.
C. Nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân.
D. Nâng cao hiểu biết của người dân.
Câu 24.  Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì?
A. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
B. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng.
C. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường.
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững.
Câu 25. Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có những biện pháp nào?
A. Quy định quyền sở hữu, trách nhiệm sử dụng tài nguyên. 
B. Gắn lợi ích và quyền.
C. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ. 
D. Xử lí kịp thời.
Câu 26. Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế và trả tiền thuê nhằm mục đích gì ?
A. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng. 
B. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
C. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững.
D. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
Câu 27. Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh ?
A. Khí đốt và tài nguyên sinh vật. 
B. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất.
C. Dầu mỏ và tài nguyên nước. 
D. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật.
Câu 28. Chị H mở nhà hàng đặc sản kinh doanh thú rừng. Việc làm của chị H là hành vi ?
A. hợp pháp, vì công dân có quyền tự do kinh doanh
B. kinh doanh hợp pháp, vì mang lại thu nhập chính đáng
C. phá hoại tài nguyên, môi trường
D. vi phạm Luật Bảo vệ môi trường
Câu 29. Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:
A. Có thể đưa trực tiếp qua môi trường.
B. Có thể tự do chuyên chở chất thải từ nơi này đến nơi khác.
C. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
D. Chôn vào đất.
Câu 30. Chúng ta cần làm gì để thực hiện Luật bảo vệ môi trường?
A. Thành lập đội cảnh sát môi trường. 
B. Mỗi người dân phải tìm hiểu luật và tự giác thực hiện.
C. Xây dựng môi trường "xanh - sạch - đẹp". 
D. Quy hoạch và sử dụng có hiệu quả đất đai.

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_ki_2_khoi_11_mon_giao_duc_cong_dan.docx