Hướng dẫn ôn tập môn Giáo dục công dân - Bài 1 đến bài 10

Hướng dẫn ôn tập môn Giáo dục công dân - Bài 1 đến bài 10

Bài 1

CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Nhận biết

Câu 1. Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với các nhu cầu của mình được gọi là

A. sản xuất của cải vật chất

B. sản xuất của cải tinh thần

C. quá trình chinh phục tự nhiên của con người

D. quá trình biến đổi các yếu tố tự nhiên

Câu 2. Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra

A. sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình

B. xã hội giàu mạnh, nhân dân no ấm

C. Sản phẩm công nghệ ngày càng hiện đại

D. sản phẩm nền kinh tế toàn cầu hóa

Câu 3. Hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học của con người chỉ được thực hiện trên nền tảng của

A. trình độ phát triển của loài người

B. sản xuất của cải vật chất

C. Sự hợp tác của các quốc gia

D. xã hội phát triển đến trình độ cao

Câu 4. Cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội là nói về

A. ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học

B. tầm quan trọng của các yếu tố tự nhiên

C. vai trò sản xuất của cải vật chất

D. vai trò của nhà nước

 

doc 61 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 767Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Giáo dục công dân - Bài 1 đến bài 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN NĂM 2018
Bài 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Nhận biết
Câu 1. Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với các nhu cầu của mình được gọi là
A. sản xuất của cải vật chất
B. sản xuất của cải tinh thần
C. quá trình chinh phục tự nhiên của con người
D. quá trình biến đổi các yếu tố tự nhiên
Câu 2. Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra
A. sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình
B. xã hội giàu mạnh, nhân dân no ấm
C. Sản phẩm công nghệ ngày càng hiện đại
D. sản phẩm nền kinh tế toàn cầu hóa
Câu 3. Hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học của con người chỉ được thực hiện trên nền tảng của
A. trình độ phát triển của loài người
B. sản xuất của cải vật chất
C. Sự hợp tác của các quốc gia
D. xã hội phát triển đến trình độ cao
Câu 4. Cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội là nói về
A. ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học
B. tầm quan trọng của các yếu tố tự nhiên
C. vai trò sản xuất của cải vật chất
D. vai trò của nhà nước
Câu 5. Toàn bộ những năn lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất được gọi là
A. trình độ của con người
B. quá trình lao động
C. sức lao động
D. lao động
Câu 6. hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người, gọi là
A. quá trình lao động
B. Sức lao động
C. sản xuất của cải vật chất
D. lao động
Câu 7. Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người được gọi là
A. tư liệu lao động
B. tư liệu sản xuất
C. quá trình sản xuất
D. đối tượng lao động
Câu 8. Là một vật thể hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu con người gọi là
A. tư liệu lao động
B. đối tượng lao động
C. công cụ lao động
D. sức lao động
Câu 9. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội được gọi là
A. cân đối kinh tế
B. phát triển kinh tế
C. phát triển sản xuất
D. tái cơ cấu kinh tế
Câu 10. Yếu tố quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế được xác định là
A. cơ cấu thành phần kinh tế
B. cơ cấu ngành kinh tế
C. cơ cấu vùng kinh tế
D. cơ cấu miền kinh tế
Câu 11. “Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú” là nói về ý nghĩa phát triển kinh tế đối với
A. gia đình 
B. xã hội
C. cá nhân
D. đất nước
2. Thông hiểu
Câu 1. Loại nào dưới đây không phải là sản phẩm của cải vật chất?
A. Sợi để dệt vải
B. Thép để làm nhà
C. Gỗ trong rừng
D. Gạch lát nhà
Câu 2. Quá trình tiêu dùng sức mạnh cơ bắp và sự hiểu biết vào quá trình tạo ra của cải vật chất được gọi là
A. lao động
B. sức lao động
C. sản xuất
D. tiêu dùng
Câu 3. Kết cấu hạ tầng của sản xuất như đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay thuộc về
A. tư liệu lao động
B. đối tượng lao động
C. công cụ lao động
D. điều kiện lao động
Câu 4. Cày, cuốc, máy móc thuộc nhóm
A. đối tượng lao động
B. nguyên liệu
C. kết cấu hạ tầng
D. công cụ lao động
Câu 5. Hệ thống bình chứa của sản xuất như ống, thùng, hộp thuộc về
A. đối tượng lao động
B. công cụ sản xuất
C. tư liệu tiêu dùng
D. tư liệu lao động
Câu 6. Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì yếu tố quan trọng nhất là
A. kết cấu hạ tầng
B. công cụ lao động
C. hệ thống bình chứa
D. đối tượng lao động
Câu 7. Quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp giữa sức lao động với
A. đối tượng lao động
B. tư liệu lao động
C. tư liệu sản xuất
D. công cụ sản xuất
Câu 8. Tấm vải là đối tượng lao động của người thợ may, tấm vải sẽ là gì khi dùng trải đường chống trơn?
A. Đối tượng lao động
B. Công cụ lao động
C. Kết cấu hạ tầng
D. Nguyên liệu sản xuất
Câu 9. Đối với người thợ may mặc, đâu là đối tượng lao động?
A. Kim, chỉ
B. Máy khâu
C. Vải
D. Áo, quần
Câu 10. Xã hội sẽ không tồn tại nếu
A. ngưng sản xuất ra của cải vật chất
B. không nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ
C. chiến tranh xảy ra
D. ngưng các hoạt động giáo dục và đào tạo
3. Vận dụng thấp
Câu 1. Con người ăn uống, hoạt động vui chơi giải trí, nghỉ ngơi nhằm tái tạo
A. lao động
B. sức lao động
C. tiềm năng lao động
D. tiềm năng sức lao động
Câu 2. Nhà nước tập trung mở rộng, nâng cao chất lượng đường sá, cầu cống, sân bay, hệ thống tải điện và viễn thông là tập trung phát triển
A. cơ sở hạ tầng
B. cơ sở kinh tế
C. kết cấu hạ tầng
D. kết cấu kinh tế
Câu 3. Nhà nước tập trung nâng cao tỷ trọng tăng trưởng trong công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu nền kinh tế là chủ trương phát triển cơ cấu
A. thành phần kinh tế
B. vùng kinh tế
C. kinh tế đối ngoại
D. ngành kinh tế
Câu 4. Thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta là biện pháp xây dựng cơ cấu
A. ngành kinh tế
B. vùng kinh tế
C. thành phần kinh tế
D. khu vực kinh tế
Câu. Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến hiệu quả của sản xuất?
A. Sức lao động
B. Công cụ lao động
C. Tư liệu lao động
D. Đối tượng lao động
3. Vận dụng cao
Câu 1. Nhân tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế trong thời đại ngày nay là
A. công nghệ
B. tài nguyên
C. tiền vốn
D. lao động
Câu 2. Phát triển kinh tế ở nước ta phụ thuộc vào
A. quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế
B. nguồn nhân lực chất lượng cao
C. quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức tăng dân số
D. trình độ công nghệ
Câu 3. Khi có tư liệu lao động, đối tượng lao động, doanh nghiệp cần có yếu tố nào nữa mới có thể tiến hành sản xuất được?
A. Lao động
B. Kết cấu hạ tầng
C. Sức lao động
D. Hệ thống nhà kho, bình chứa
Câu 4. Chính phủ đầu tư xây dựng kinh tế ở tứ giác Long Xuyên là biểu hiện sự quan tâm đến cơ cấu
A. thành phần kinh tế
B. vùng kinh tế
C. ngành kinh tế
D. lĩnh vực kinh tế
Câu 5. Đảng ta tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xem đó là khâu đột phá chiến lược. Hạ tầng kinh tế mà Đảng ta quan tâm thuộc
A. tư liệu lao động
B. đối tượng lao động
C. công cụ lao động
D. hệ thống bình chứa
ĐÁP ÁN
1. Nhận biết
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đ.A
A
A
B
C
C
D
D
A
B
B
C
2. Thông hiểu
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ.A
C
A
A
D
D
B
C
B
C
A
4. Vận dụng thấp
Câu
1
2
3
4
5
Đ.A
B
C
D
C
A
4. Vận dụng cao
Câu
1
2
3
4
5
Đ.A
A
C
C
B
A
Bài 2
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
1. Nhận biết
Câu 1. Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua, bán được gọi là
A. hàng hóa
B. giá trị hàng hóa
C. thương hiệu hàng hóa
D. trao đổi hàng hóa
Câu 2. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
A. trao đổi mua – bán
B. lao động sản xuất
C. tiêu dùng
D. các hình thức quảng cáo
Câu 3. Giá trị sử dụng của hàng hóa là
A. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
B. công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
C. tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau
D. giá trị trao đổi công dụng của sản phẩm
Câu 4. Công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán được gọi là
A. giá trị của hàng hóa
B. giá trị trao đổi của hàng hóa
C. giá cả của hàng hóa
D. giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 5.Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là giá trị
A. sử dụng của hàng hóa
B. trao đổi của hàng hóa
C. hàng hóa
D. của lao động
Câu 6. Giá trị xã hội của hàng hóa do
A. thời gian lao động cá biệt tạo ra
B. tổng thời gian của người sản xuất hàng hóa
C. thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra
D. tổng thời gian của những người cung ứng đại bộ phận hàng hóa
Câu 7. Giá trị xã hội của hàng hóa bằng
A. giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí
B. tổng của chi phí sản xuất và giá trị tăng thêm
C. lợi nhuận và giá trị sức lao động
D. giá trị lao động của người sản xuất hàng hóa và lãi
Câu 8. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị
A. trao đổi
B. sử dụng
C. lao động
D. phân phối
Câu 9. Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa của từng người sẽ tạo ra
A. giá trị cần thiết của hàng hóa
B. giá trị trao đổi của hàng hóa
C. giá trị sử dụng của hàng hóa
D. giá trị cá biệt của hàng hóa
Câu 10. Có một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, đó chính là
A. kim cương
B. đôla
C. thẻ tín dụng
D. tiền tệ
Câu 11. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định được gọi là
A. giá trị lao động
B. giá cả hàng hóa
C. vàng
D. đôla
Câu 12. Giá trị hàng hóa, giá trị của tiền tệ, quan hệ cung-cầu hàng hóa là các yếu tố quyết định đến
A. giá cả của hàng hóa
B. chất lượng hàng hóa
C. cơ cấu nền kinh tế
D. tỷ lệ lạm phát nền kinh tế
Câu 13. Tiền tệ trở thành thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh toán. Đó chính là
A. bản chất của tiền tệ
B. nguồn gốc của tiền tệ
C. chức năng của tiền tệ
D. quy luật lưu thông tiền tệ
Câu 14. Quá trình trao đổi hàng hóa diễn ra theo trình tự H -T- H, trong đó H - T biểu hiện của hành vi
A. bán hàng
B. mua hàng
C. tư vấn mua hàng
D. tư vấn bán hàng
Câu 15. Trong công thức H - T - H, tiền là phương tiện lưu thông của
A. người bán
B. người bán và người mua
C. người mua
D. người làm dịch vụ
Câu 16. Quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức H - T - H, trong đó, H - T là quá trình
A. bán hàng
B. mua hàng
C. bán và mua
D. trao đổi hàng hóa trực tiếp
Câu 17. Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ gọi là
A. thị trường khu vực
B. thị trường chung
C. thị trường
D. thị trường bán lẻ
Câu 18. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán là các nhân tố cơ bản của
A. thị trường tự do
B. thị trường dịch vụ
C. thị trường
D. thị trường ngoại hối
Câu 19. Nơi diễn ra việc trao đổi, mua bán hàng hóa gắn với một không gian, thời gian nhất định như chợ, cửa hàng,cửa hiệu, siêu thị gọi là thị trường
A. ở dạng giản đơn
B. hiện đại
C. kinh tế trí thức
D. mua bán trực tiếp
Câu 20. Khi hàng hóa bán được trên thị trường có nghĩa là thị trường đã thừa nhận thuộc tính nào của hàng hóa?
A. Giá trị sử dụng
B. Giá trị
C. Giá trị sức lao động
D. Giá trị và giá trị sử dụng
Câu 21. Nhờ có thị trường mà các chủ thể sẽ biết được quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, điều kiện mua bán các h àng hóa, dịch vụ. Đây là biểu hiện của chức năng cơ bản nào của thị trường?
A. Thừa nhận
B. Điều tiết
C. Thông tin
D. Kích thích tiêu dùng
Câu 22. Là người mua hàng hóa, em quan tâm đến thuộc tính nào của hàng hóa?
A. Giá trị
B.  ... h mạng dân chủ tư sản Nga tháng hai năm 1917
C. cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam
D. cách mạng Trung hoa tháng mười năm 1949
Câu 5. Khác với nhà nước pháp quyền tư sản, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. nhà nước của công dân, nhân dân lao động
B. nhà nước của giai cấp công nhân mà bộ tham mưu là Đảng Cộng sản.
C. nhà nước của nhân dân lao động và Đảng Cộng sản
D. nhà nước của nhân sân, do nhân dân và vì nhân dân
Câu 6. Nhà nước pháp quyền tư sản tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, Nhà nước xã hội chủ nghĩa quyền lực
A. phân chia và có sự phối hợp để thực hiện
B. phân định giữa các quyền lập pháp, hành phấp, tư pháp để phối hợp thực hiện
C, có sự phân công, phối hợp để thực hiện
D. thống nhất, có sự phân công, phối hợp để thực hiện
Câu 7. Quyền lập pháp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về
A. Quốc hội
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Chính phủ
D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Câu 8. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của
A. giai cấp công nhân
B. giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc
D. giai cấp công nhân và các giai tầng khác trong xã hội
Câu 9. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước được thể hiện tập trung nhất ở
A. sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội
B. tính tiên phong của đội ngũ công nhân trí thức
C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước
D. vai trò phản biện của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể xã hội
Câu 10. Nhà nước ta có chính sách đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân, xem đó là đường lối chiến lược và là động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là biểu hiện
A. tính dân tộc của Nhà nước ta
B. tính nhân dân của Nhà nước ta
C. tính quần chúng của Nhà nước ta
D. tính giai cấp của Nhà nước ta
3. Vận dụng thấp
Câu 1. Thực hiện chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cơ quan nào trong bộ máy Nhà nước có chức năng ban hành Hiến pháp và pháp luật?
A. Chính phủ
B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
C. Ủy ban pháp luật Quốc hội
D. Quốc hội
Câu 2. Nhà nước thực hiện chức năng bảo đảm vững chắc độc lập chủ quyền, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội bằng cách
A. xây dựng và pháp triển mạnh mẽ kinh tế
B. xây dựng quân đội, an ninh chính quy, tinh nhuệ, hiện đại
C. ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ
D. đẩy mạnh hội nhập quốc tế
Câu 3. Để làm tốt chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân, Nhà nước ta cần
A. xây dựng hệ thống tòa án đủ mạnh
B. xây dựng hệ thống pháp luật và bảo đảm thực hiện
C. phát triển vững chắc các trường đào tạo luật
D. trấn áp bằng bạo lực đối với mọi hành vi vi phạm pháp luật
Câu 4. Chức năng nào của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là căn bản nhất và giữ vai trò quyết định?
A. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
B. Tổ chức xây dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
C. Tổ chức và xây dựng, bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân
D. Tổ chức xây dựng và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học.
Câu 5. Trong thực hiện chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân thì nội dung nào là trọng tâm?
A. Phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học
B. Thực hiện các chính sách xã hội
C. Phát triển kinh tế
D. Xây dựng hệ thống pháp luật
Câu 6. Là công dân có trách nhiệm, phải làm gì để góp phần làm cho Nhà nước làm tốt chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội?
A. Xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
C. Tích cực học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn
D. Ủng hộ thực hiện các chính sách đối với người có công
4. Vận dụng cao
Câu 1. Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất đến thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945, đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội là
A. sự trưởng thành của giai cấp công nhân, nhất là khi có Đảng tiên phong lãnh đạo
B. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
D. giai cấp công nhân liên minh được với giai cấp nông dân
Câu 2. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước ở nước ta bắt đầu từ năm nào?
A. Năm 1975
B. Năm 1954
C. Năm 1930
D. Năm 1945
Câu 3. Bản chất giai cấp của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất ở
A. sự ra đời của giai cấp công nhân
B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước
C. sự liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân
D. tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân
Câu 4. Quyền lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
A. lập pháp, hành pháp và xét xử
B. lập pháp, hành pháp và tư pháp
C.lập pháp, hành pháp và kiểm sát
D. lập Hiến, lập pháp
Câu 5. Là một yếu tố cấu thành của hệ thống chính trị, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trò
A. hoạch định chủ trương, Nghị quyết
B. lãnh đạo toàn diện hệ thống chính trị
C. đoàn kết toàn dân, thực hiện phản biện xã hội
D. thể chế hóa và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng
E. ĐÁP ÁN CÂU HỎI
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Câu
Đ.A
Câu
Đ.A
Câu
Đ.A
Câu
Đ.A
1
A
1
A
1
D
1
A
2
A
2
B
2
B
2
A
3
B
3
B
3
B
3
B
4
C
4
A
4
C
4
B
5
D
5
D
5
C
5
D
6
B
6
D
6
A
7
B
7
A
8
D
8
A
9
A
9
C
10
C
10
A
11
C
Bài 10
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Nhận biết
Câu 1. Dân chủ là quyền làm chủ của
A. nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
B. nhân dân lao động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
C. Đảng Cộng sản trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực
Câu 2. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân được gọi là
A. quân chủ
B. dân chủ
C. nền dân chủ
D. chế độ dân chủ
Câu 3. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân
C. Tất cả các giai cấp trong xã hội Việt Nam
D. Giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức
Câu 4. Lãnh đạo thực hiện dân chủ ở nước ta là
A. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B. Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 5. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở kinh tế là
A. chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất
C. chế độ chiếm hữu về tư liệu sản xuất
D. chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Câu 6. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lấy yếu tố nào làm nền tảng tinh thần của xã hội?
A. Tinh hoa văn hóa nhân loại
B. Truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc
C. Hệ tư tưởng Mac-Lênin
D. Tư tưởng tiến bộ của lịch sử loài người
Câu 7. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn gắn với
A. Hiến pháp, kỷ luật, kỷ cương
B. pháp luật, đạo đức, luân lý xã hội
C. pháp luật, kỷ luật kỷ cương
D. pháp luật, thông lệ, hương ước, quy ước
Câu 8. Đâu là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị?
A. Quyền lao động
B. Quyền bầu cử
C. Quyền bình đẳng nam nữ
D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
Câu 9. Công dân được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, được kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là quyền dân chủ trong lĩnh vực
A. chính trị
B. văn hóa
C. xã hội
D. tự do cá nhân
Câu 10. Giải phóng con người khỏi mọi thiên kiến lạc hậu, loại bỏ áp bức về tinh thần là biểu hiện một trong các nội dung dân chủ trong lĩnh vực
A. văn hóa
B. chính trị
C. xã hội
D. cá nhân
Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực văn hóa?
A. Giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước
B. Được hưởng lợi ích từ cá sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của chính mình
C. Khiếu nại tố cáo của công dân
D. Bình đẳng nam nữ
Câu 12. Quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực xã hội được biểu hiện là quyền
A. khiếu nại, tố cáo
B. tham gia quản lý nhà nước và xã hội
C. lao động
D. thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí
Câu 13. Biểu hiện nào sau đây không phải là quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực xã hội?
A. Bình đẳng nam nữ
B. Được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
C. Biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý
D. Được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
Câu 14. Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là biểu hiện quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực
A. xã hội
B. văn hóa
C. chính trị
D. kinh tế
Câu 15. Ở nước ta, có bao nhiêu hình thức dân chủ cơ bản?
A. Hai hình thức
B. Ba hình thức
C. Bốn hình thức
D. Năm hình thức
Câu 16. Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là hình thức dân chủ
A. gián tiếp
B. trực tiếp
C. đại diện
D. Hiến định
Câu 17. Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế đê nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia
A. gián tiếp quyết định công việc của cộng đồng của Nhà nước
B. trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước
C. quyết định công việc của cộng đồng, của Nàh nước thoogn qua người đại diện
D. trực tiếp quyết định công việc của địa phương
Câu 18. Hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt cho mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là hình thức dân chủ
A. gián tiếp
B. trực tiếp
C. đại diện
D. Hiến định
Câu 19. Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện
A. trực tiếp quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước
B. quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước
C. quyết định các công việc chung của địa phương
D. thay mặt cho mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước
2. Thông hiểu
Câu 1. Hồ Chí Minh quan niệm như thế nào về dân chủ?
A. Dân là chủ, dân làm chủ
B. Tập trung dân chủ
C. Nền dân chủ
D. Chế độ dân chủ
Câu 2. Bản chất giai cấp công nhân trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện tập trung ở
A. sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
B. vai trò đoàn kết của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
C. sự thống nhất trong quyền lực của hệ thống chính trị
D. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 3. Khi nào nhân dân có quyền dân chủ thực sự và trở thành lực lượng quyết định quá trình phát triển xã hội?
A. Nền dân chủ dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất
B. Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân
C. Có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
D. Nền dân chủ dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Câu 4. Trong lịch sử, nền dân chủ nào là rộng rãi nhất, triệt để nhất?
A. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
B. Dân chủ tư bản chủ nghĩa
C. Dân chủ Hiến định
D. Dân chủ cộng hóa
Câu 5

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_mon_giao_duc_cong_dan_bai_1_den_bai_10.doc