Kế hoạch ôn tập thi năm học 2008 - 2009 môn Vật lý 11

Kế hoạch ôn tập thi năm học 2008 - 2009 môn Vật lý 11

Kiến thức:

-Nêu được cách nhiễm điện cho các vật.

-Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.

-Phát biểu định luật Culong và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích.

-Nêu được ý cơ bản của thuyết electron.

-Điện trường và tính chất của điện trường.

-Định nghĩa cường độ điện trường.

-Trường tĩnh điện là trường thế.

-Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và đơn vị đo hiệu điện thế.

-Mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường. Đơn vị đo cường độ điện trường.

-Nguyên tắt cấu tạo tụ điện.

-Điện dung, đơn vị đo điện dung.

-Điện trường trong tụ điện.

2.Kĩ năng:

-Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

-vận dụng định luật Culoung và khái niệm điện trường để giải các bài tập đối với hai điện tích.

-Giải bài tập về điện tích chuyển động dọc theo đường sức của điện trường đều.

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch ôn tập thi năm học 2008 - 2009 môn Vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI NĂM HỌC 2008-2009
MÔN VẬT LÝ 11
STT
Chủ đề
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt được đối với học sinh
Thời gian
1
Điện tích Điện trường
-Điện tích. Định luật bảo toàn điện tích. Lực tác dụng giữa các điện tích. Thuyết electron.
-Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện trường.
-Điện thế và hiệu điện thế.
-Tụ điện.
- Năng lượng điện trường trong tụ.
1.Kiến thức:
-Nêu được cách nhiễm điện cho các vật.
-Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.
-Phát biểu định luật Culong và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích.
-Nêu được ý cơ bản của thuyết electron.
-Điện trường và tính chất của điện trường.
-Định nghĩa cường độ điện trường.
-Trường tĩnh điện là trường thế.
-Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và đơn vị đo hiệu điện thế.
-Mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường. Đơn vị đo cường độ điện trường.
-Nguyên tắt cấu tạo tụ điện.
-Điện dung, đơn vị đo điện dung.
-Điện trường trong tụ điện.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
-vận dụng định luật Culoung và khái niệm điện trường để giải các bài tập đối với hai điện tích.
-Giải bài tập về điện tích chuyển động dọc theo đường sức của điện trường đều.
2 Tiết
2
Dòng điện không đổi
-Dòng điện không đổi.
-Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện.
-Công suất của nguồn điện.
-Định luật Ohm cho toàn mạch.
-Ghép nguồn thành bộ
1.Kiến thức:
-Nêu dòng điện không đổi.
-Suất điện động của nguồn.
-Cấu tạo chung của nguồn điện
-Công của nguồn điện:
-Công suất của nguồn điện:
-Định luật Ohm cho toàn mạch.
-Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng hệ thức hay 
-Vận dụng công thức : và 
-Tính được suất điện động, điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hay song song.
-Tiến hành đo suất điện động và xác định điện trở trong của một pin
3 Tiết
3
Dòng điện trong các môi trường
-Dòng điện trong kim loại. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn.
-Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday về điện phân.
-Dòng điện trong chất khí
-Dòng điện trong chân không.
-Dòng điện trong chất bán dẫn.
1.Kiến thức
-Nêu được điện trở suất của kim loại tăng hteo nhiệt độ.
-Hiện tượng nhiệt điện là gì?
-Hiện tượng siêu dẫn là gì?
-Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
-Mô tả hiện tượng cực dương tan.
-Phát biểu định luật Faraday về hiện tượng cực dương tan và vận dụng vào bài tập.
-Nêu được một số ứng dụng hiện tượng điện phân.
-Bản chất dòng điện trong chất khí.
-Điều kiện tạo ra tia lửa điện.
-Điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của nó.
-Điều kiện có dòng điện trong trong chân không, đặc điểm của dòng này, ứng dụng của nó.
-bản chất dòng điện trong chất bán dẫn loại n, p. Cấu tạo lớp chuyển tiếp p-n. Công dụng của bán dẫn.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng định luật Faraday để giải bài toán đơn giản về hiện tượng điện phân.
-Thí ngiệm xác định tính chỉnh lưu của điot bán dẫn và trandito.
2 Tiết
4
Từ trường.
-Từ trường. Đường sức từ. Cảm ứng từ.
-Lực từ, lực Lorenxo.
-Từ trường Trái Đất.
1.Kiến thức:
-Định nghĩa từ trường.
-Đặc điểm của từ trường, đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U, của dòng điện trong dây dẫn thẵng dài, ống dây và vòng dây có dòng điện chạy qua.
-Định nghĩa, phương, chiều và độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm. Đơn vị đo của cảm ứng từ.
-Công thức tính cảm ứng tử tại một điểm của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài, vòng dây và ống dây.
- Lực từ và đặc điểm của nó.
-Lực Lorenxo và đặc điểm của nó.
2.Kĩ năng:
-Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm của dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đăc biệt.
-Xác định độ lớn, phương chiều của vector cảm ứng từ tại một điểm gây ra bỡi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài, ống dây và vòng dây.
-Xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây trong từ trường đều 
-Xác định được các đặc trưng của lực Lorenxo.
2 Tiết
5
Cảm ứng từ
-Hiện tượng cảm ứng điện điện từ. Từ thông. Suất điện động cảm ứng.
-Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm. Độ tự cảm.
-Năng lượng từ trường trong ông dây.
1.Kiến thức:
-Mô tả thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Từ thông, đơn vị, công thức, các trường hợp đặc biệt của từ thông.
-Định luật Faraday về cảm ứng điện từ, định luật Lenxo về chiều dòng điện cảm ứng và hệ thức:
-Dòng Fuco?
-Hiện tượng tự cảm.
-Nêu được độ tự cảm là gì? Đơn vị đo độ tự cảm.
-Từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng.
2.Kĩ năng:
-Làm thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Tính suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch kín biến đổi đều theo thời gian.
-Xác định chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Lenxo.
-Tính suất điện động tự cảm trong ống dây kín, dòng điện qua nó có cường độ biến thiên liên tục.
3 Tiết
6
Khúc xạ ánh sáng
-Định luật khúc xạ ánh sáng. Chiết suất. Tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng
-Hiện tượng phản xạ toàn phần, cáp quang.
1.Kiến thức
-Định luật khúc xạ ánh sáng, hệ thức của nó.
-Chiếc suất tuyệt đối, chiếc suất tỉ đối.
-Tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng.
-Hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện có phản xạ toàn phần.
-Ứng dụng của phản xạ toàn phần.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng hệ thức phản xạ toàn phần.
-Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
2 Tiết
7
Mắt, các dụng cụ quang học.
-Lăng kính
-Thấu kính mỏng.
-Mắt, cận thị, viễn thị, mắt lão, hiện tượng lưu ảnh của mắt.
-Kính lúp, hiển vi, thiên vân.
1.Kiến thức:
-Tính chất của lăng kính: làm lệch tia sáng truyền qua nó.
-Nêu được các khái niệm về thấu kính.
-Định nghĩa độ tụ, tiêu cự, đơn vị đo.
-Công thức thấu kính.
-Nêu được sự điều tiết của mắt
-Góc trông và năng suất phân li.
-Các đặc điểm của mắt cận, viễn lão và cách khắc phục các tật này
-Hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới.
-Cấu tạo và công dụng của kính lúp, hiển vi, thiên văn.
-Độ bội giác của kính lúp, hiển vi và kính thiên văn.
2.Kĩ năng:
-Vẽ được ảnh tạo bỡi thấu kính.
-Giải bài toán cơ bản về thuấu kính và hệ thấu kính
-Vẽ ảnh tạo bỡi kính lúp, hiển vi và kính thiên văn.
-Xác định tiêu cự của kính phân kì bằng thí nghiệm.
3 Tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docChuan kien thuc ki nang VL 11.doc