Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lý khối 12 cơ bản năm học 2009 - 2010

Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lý khối 12 cơ bản năm học 2009 - 2010

- Định nghĩa dao động cơ, dao động tuần hoàn, dđđh

- Li độ, biên độ, tần số góc, pha ban đầu

Viết được: Phương trình của dao động điều hòa

- Công thức liên hệ giũa tần số góc, chu kỳ, tần số

- Công thức vận tốc gia tốc trong dđđh

- Làm bài tập SGK

- Củng cố, vận dụng kiến thức về dao động điều hòa:

 - Làm bài tập về PT dđđh, vận tốc và gia tốc vật dđđh

- Nêu được cấu tạo của con lắc đơn

- Viết được công thức lực hồi phục, tần số góc, chu kì, tần số, động năng, thế năng và cơ năng con lắc lò xo

- áp dụng đl bảo toàn cơ năng làm bài tập

 

doc 11 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1485Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lý khối 12 cơ bản năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-+Kế hoạch giảng dạy
Môn: Vật lý khối 12 cơ bản năm học 2009-2010
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục đích-yêu cầu
Đồ dùng
Phương pháp
Chuẩn bị của giáo viên
Chuẩn bị của học sinh
Ghi chú
1
1
Dao động điều hòa (T1)
- Định nghĩa dao động cơ, dao động tuần hoàn, dđđh 
- Li độ, biên độ, tần số góc, pha ban đầu
Viết được: Phương trình của dao động điều hòa 
Hình vẽ
Đàm thoại 
Hình vẽ mô tả sự dao động điều hòa
- Ôn lại chuyển động tròn đều 
2
Dao động điều hòa (T2)
- Công thức liên hệ giũa tần số góc, chu kỳ, tần số 
- Công thức vận tốc gia tốc trong dđđh
- Làm bài tập SGK
Hình vẽ biểu diễn li độ con lắc
Đồ thị hàm sin ( cosin)
2
3
Bài tập
- Củng cố, vận dụng kiến thức về dao động điều hòa:
 - Làm bài tập về PT dđđh, vận tốc và gia tốc vật dđđh
Phát vấn
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà
4
Con lắc lo xo 
- Nêu được cấu tạo của con lắc đơn
- Viết được công thức lực hồi phục, tần số góc, chu kì, tần số, động năng, thế năng và cơ năng con lắc lò xo
- áp dụng đl bảo toàn cơ năng làm bài tập
Con lắc lo xo 
Diễn giảng + Đàm thoại 
Chuẩn bị thí nghiệm
Ôn tập lực đàn hồi 
3
5
Con lắc đơn
- Nêu được cấu tạo của con lắc đơn
- Nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa. Viết được công thức tính tần số góc, chu kì, tần số, động năng, thế năng và cơ năng con lắc đơn
- Giải được bài tập SGK, SBT
Thước vẽ 
Diễn giảng + Đàm thoại 
Con lắc đơn
Ôn tập kiến thức phân tích lực
6
Bài tập 
- Củng cố vận dụng kiến thức về con lắc
- Vận dụng kiến thức về con lắc giải bài tập
GV hướng dẫn, gợi mở 
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà 
4
7
Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
- Nêu được đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng 
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng, 
- Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần
- Vận dụng được hiện tượng cộng hưởng để giải bài tập liên quan
Diễn giảng + Đàm thoại 
Chuẩn bị một số thí nghiệm về dao động cưỡng bức, cộng hưởng 
Ôn tập cơ năng của con lắc
8
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-Nen
- Biểu diễn được phương trình của vật dao động điều hòa cùng một vector quay.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-Nen để tìm phương trình của giao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
Diễn giảng + Đàm thoại 
Các hình vẽ 5.1; 5.2 SGK
Ôn tập kiến thức hình chiếu của một vectơ xuống một trục
5
9
Bài tập
- Ôn tập cách biểu diễn một dao động điều hòa bằng vector quay
- GiảI bài tập về tổng hợp 2 dđđh cùng phương cùng tần số
Giáo viên hướng dẫn, gợi mở
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà
10
Khảo sát thực nghiệm các định luật của con lắc đơn
- Khảo sát thực nghiệm để phát hiện ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài của con lắc đơn đối với chu kì dao động. Từ đó tìm ra công thức tính chu kì T=2π và ứng dụng tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm
Con lắc đơn, đồng hồ, thước đo chiều dài 
GV hướng dẫn 
Làm thí nghiệm
Đọc trước bài thí nghiệm, lấy dụng cụ thí nghiệm
6
11
Khảo sát thực nghiệm các định luật con lắc đơn 
Khảo sát thực nghiệm để phát hiện ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài con lắc đơn đối với chu kì dao động. Từ đó tìm ra công thức tính chu kì T=2π và ứng dụng tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm
Con lắc đơn, đồng hồ, thước đo chiều dài 
GV hướng dẫn 
Làm thí nghiệm
Đọc trước bài thí nghiệm, lấy dụng cụ thí nghiệm
12
Sóng cơ và sự truyền sang cơ
- Phát biểu được định nghĩa sóng cơ 
- Phat biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan đến sóng: Sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha
Diễn giảng + Đàm thoại
Các thí nghiệm mô tả về: sóng dọc, sóng ngang, sự truyền sóng
Ôn lại các bài về dao động điều hòa 
7
13
Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 
- Viết được phương trình sóng
- Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng
- Giải được bài tập đơn giản về sóng cơ học 
Các thí nghiệm mô tả về: Sóng dọc, sóng ngang, sự truyền sóng
Ôn lại các bài về dao động điều hòa 
14
Giao thoa sóng
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được điều kiện để có giao thoa sóng
- Viết được công thức xác định các vị trí của cực đại và cực tiểu của giao thoa 
- Vận dụng được công thức để giải bài tập 
Thí nghiệm về giao thoa sóng
Ôn tập về tổng hợp hai dao động
8
15
Sóng dừng
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được đk để có sóng dừng - Giải thích được hiện tượng sóng dừng
- Viết được công thức xác định vị trí của các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do
- Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong trường hợp trên
- Giải được các bài tập về sóng dừng 
Thí nghiệm
Đọc trước bài 
16
Bài tập
- Củng cố vận dụng kiến thức về giao thoa sóng cơ học, sóng dừng 
- Vận dụng kiến thức làm bài tập, rèn luyện kĩ năng tính toán, gt các hiện tượng thực tế
GV hướng dẫn, gợi mở
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà
9
17
Đặc trưng vật lí của âm
- Nắm được sóng âm, âm nghe được, hạ âm, siêu âm.
- Nêu được đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm về âm cơ bản
Làm các thí nghiệm trong bài 10
Ôn tập lại về âm đã học ở THCS
18
Đặc trưng sinh lí của âm
- Nêu được đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to, âm sắc. Và sự tương ứng với đặc trưng vật lí 
- Giải thích các hiện tượng thực tế về âm
Nhạc cụ nếu có thể
Ôn lại các đặc trưng vật lí của âm
10
19
Bài tập
- Củng cố kiến thức về sóng âm
- Vận dụng kiến thức cường độ âm, mức cường độ âm giải bài tập
GV hướng dẫn, gợi mở 
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà
20
Kiểm tra 1 tiết 
- Kiểm tra sự nhận thức và vận dụng kiến thức đã học của học sinh
Đề kiểm tra 
Chuẩn bị đề kiểm tra
Ôn tập kiến thức 
11
21
Đại cương về dòng điện xoay chiều 
- Phát biểu được ĐN dòng điện xoay chiều
- Viết được biểu thức cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều
- Giải thích nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. 
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức cường độ dòng điện hiệu dụng, điện áp hiệu dụng
Mô hình đơn giản về máy phát điện 
- Ôn tâp về dòng điện không đổi, và đl Jun
- Ôn lại các tính chất của hàm điều hòa 
22
Các mạch điện xoay chiều (T1)
- Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện chỉ có R
- Phát biểu ĐL Ôm với mạch điện xoay chỉ có L. Viết được công thức tính ZL
- 
12
23
Các mạch điện xoay chiều (T2)
-Phát biểu ĐL Ôm đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện Viết được công thức tính ZC Tác dụng của cuộn cảm
24
Bài tập
- Vận dụng CT dung kháng, cảm kháng trong mạch xoay chiều. ĐL Ôm trong các loại đoạn mạch giải bài tập
Chữa bài tập, làm phiếu thực nghiệm
Ôn tập thức thức về các mạch xoay chiều
13
25
Mạch có RLC mắc nối tiếp
- Phát biểu ĐL Ôm đối với đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Viết đươc công thức tính tổng trở, độ lệch pha. Nêu được hiện tưpngj mạch xoay chiều xảy ra cộng hưởng 
-Nêu được pp gian đồ Fren-nen. 
Bộ dao động kí, ..
Chuẩn bị các dụng cụ TN
PP giản đồ Fren-nen
26
Công suất tiêu thụ của mạch
xoay chiềuHệ số công suất
- Phát biểu ĐN và thiết lập công thức tính công suất trung bình, hệ số công suất. Nêu được vai trò hệ số công suất trong mạch xoay chiều
Ôn tập kiến thức về mạch R.L.C
14
27
Bài tập
Củng cố vận dụng kiến thức về mạch xoay chiều: công suất, hệ số công suất giải bài tập
Chuẩn bị bài tập 
Làm bài tập về nhà
28
Truyền tải điện năng, máy biến áp
- Viết được công thức tính điện năng hao phí. Nêu pp giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện 
- Nêu định nghĩa, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy biến áp
Các thí nghiệm về hệ thức cơ bản của máy biến áp 
Ôn tập suất điện động cảm ứng, vật liệu từ
15
29
Máy phát điện xoay chiều 
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha
Mô hình máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha, sơ đồ chỉnh lưu 
Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Len- Xơ đã học lớp 11
30
Động cơ không đồng bộ 3 pha
- Trình bày được khái niệm điện tử trường quay
- Trình bày được một cách tạo ra trường quay
- Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha
Một động cơ không đồng bộ ba pha
Ôn tập kiến thức về động cơ điện
16
31
Bài tập
- Củng cố kiến thức về nguyên tắc hoạt động của các máy điện
- Vận dụng kiến thức về sự biến đổi điện áp, cường độ dòng điện trong máy biến thế 
- Làm rõ vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa 
GV hướng dẫn gợi mở
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà
32
Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp 
Giúp học sinh nắm vững và vận dụng kiến thức về mạch điện xoay chiều 
- Nêu được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng, hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch xoay chiều nối tiếp 
Đồng hộ hiện số đa năng, vận dụng, phương pháp giản đồ để xác định các phần tử
GV hướng dẫn 
Chuẩn bị thí nghiệm
Đọc trước bài thực hành
17
33
Khảo sát mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp 
- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều. Lựa chọn đúng phạm vi góc đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, R của ống dây, điện dung của tụ điện, góc lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp của từng phần tử trong mạch
Đồng hộ hiện số đa năng, vận dụng, phương pháp giản đồ để xác định các phần tử
Giáo viên hướng dẫn 
Chuẩn bị thí nghiệm
Đọc trước bài thực hành
18
34
Ôn tập học kì I 
- Ôn tập kiến thức cơ bản của học kì I
- Ôn tập các dạng bài tập cơ bản 
GV hướng dẫn ôn tập
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lí thuyết 
Ôn tập kiến thức
19
35
Kiểm tra học kì I
- Kiểm tra nhận thức của học sinh các chương 1,2,3
- Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của học sinh vào bài kiểm tra 
Đề kiểm tra
Đề kiểm tra
Ôn tập kiến thức
20
36
Mạch dao động 
- Phát biểu được định nghĩa về mạch dao động 
- Viết được biểu thức chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
- Giải được những bài tập áp dụng công thức chu kì và tần số của mạch dao động
Linh kiện mạch dao động
37
Điện từ trường 
- Nêu được định nghĩa về điện từ trường
- Nêu được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ vời điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường vời từ trường
- Nêu được hai khẳng định quan trọng của thuyết điện tử 
Làm thí nghiệm về cảm ứng điện từ 
Ôn tập về hiện tượng cảm ứng
21
38
Sóng điện từ
- Nêu được định nghĩa sóng điện từ 
- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ 
- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển 
- Thí nghiệm Héc về sự phát và thu sóng điện từ
39
Bài tập
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về sự biến đổi điện tích trong mạch dao động.
- Vận dụng kiến thức về năng lượng trong mạch dao động
- Củng cố kiến thức về sự hình thành sóng điện từ và tính chất sóng điện từ 
GV hướng dẫn, gợi mở
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiêm
Làm bài tập về nhà 
22
40
Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng vô tuyến 
- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 
- Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ khối của máy phát điện và máy thu sóng vô tuyến đơn giản 
- Máy phát và thu sóng điện từ
41
Sự tán sắc ánh sáng 
- Mô tả được hai thí nghiệm của Niu-Ton và rút ra được kết luận từ mỗi thí nghiệm
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính 
Lăng kinh, nguồn sáng trăng và đơn sắc
- Làm hai thí nghiệm Niu-Ton
Ôn tập tính chất của lăng kính 
23
42
Giao thoa ánh sáng 
- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng 
- Viết được các công thức cho các vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc
- Giải được các bài toán về giao thoa ánh sáng đơn sắc
Dụng cụ thí nghiệm giao thoa
Làm thí nghiệm Y-âng của ánh sáng đơn sắc
Ôn tập tính chất của lăng kính 
43
Bài tập 
- Củng cố kiến thức về hiện tượng tán sắc ánh sáng 
- Củng cố, vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng đơn sắc 
GV hướng dẫn, gợi mở 
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà 
24
44
Các loại quang phổ 
- Mô tả được cấu tạo và công dụng của máy quang phổ lăng kính 
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này.
Máy quang phổ 
Thí nghiệm
25
45
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại 
- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
- Nêu được ứng dụng quan trọng tia hồng ngoại, tia tử ngoại trong thực tế
Pin nhiệt điện
Thí nghiệm
Ôn tập pin nhiệt điện
46
Tia X 
- Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất của tia X.
- Nhớ được một số ứng dụng quan trong của tia X.
- Năm được thang sóng điện từ.
Phim chụp X quang
Ôn tập sự phóng điện trong khí kém
26
47
Bài tập
- Ôn tập củng cố kiến thức về tính chất sóng của ánh sáng
- Ôn tập tính chất của tia X
GV hướng dẫn, gợi mở 
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà
48
Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
- Biết sử dụng các thí nghiệm về hệ vân giao thoa trên màn ảnh, quan sát được vân giao thoa, phân biệt được vân sáng vân tối
- Biết dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được bước sóng của chùm tia Laze, biết được ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng
Nguồn Laze, tấm chắn, thước kẹp 
Chuẩn bị thí nghiệm
Đọc trước bài thực hành
27
49
Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
- Biết sử dụng các thí nghiệm về hệ vân giao thoa trên màn ảnh, quan sát được vân giao thoa, phân biệt được vân sáng vân tối
- Biết dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được bước sóng của chùm tia Laze, biết được ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng
Nguồn Laze, tấm chắn, thước kẹp 
Chuẩn bị thí nghiệm
Đọc trước bài thực hành
50
Kiểm tra chương 4,5
- Kiểm tra sự nhận thức của học sinh
- Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của học sinh 
Đề kiểm tra 
Ôn tập kiến thức 
28
51
Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng 
- Trình bày thí nghiệm Hec và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện
- Phát biểu được ĐL về giới hạn quang điện 
- Nêu được giả thuyết của Plăng, giá trị lượng tử năng lượng 
- Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phôtôn 
- Vận dụng được thuyết Phôtôn để giải thích định luật về giới hạn quang điện
- Nêu được lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng
29
52
Hiện tượng quang điện 
- Trả lời được câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?
- Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn 
- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và đặc điểm của quang điện trở và pin quang điện
Pin quang điện
Thí nghiêm
53
Bài tập
- Củng cố, khắc sâu vận dụng kiến thức về thuyết lượng tử ánh sáng
- Vận dụng kiến thức về công thức Anh-xtanh để giải bài tập 
- Rèn luyện tư duy logic và kĩ năng tính toán cho HS 
GV hướng dẫn, Gợi mở
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà
30
54
Hiện tượng quang-phát quang
- Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang-phát quang
- Phân biệt huỳnh quang và lân quang
- Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang 
Dung dịch fluorexerin để phát tia tử ngoại?????????
55
Mẫu nguyên tử Bo
- Trình bày được mẫu nguyên tử Bo
- Phát biểu được hai tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử 
- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hidro lại là quang phổ vạch
Diễn giảng + Đàm thoại
Hình vẽ
Ôn tập mẫu hành tinh nguyên tử 
31
56
Bài tập 
- Củng cố khắc sâu kiến thức về mẫu nguyên tử Bo
- Củng cố khắc sâu kiến thức về quá trình hình thành quang phổ của nguyên tử Hidro
- Vận dụng hai tiên đề Bo để tính bước sóng của quang phổ tạo thành
GV hướng dẫn, gợi mở
Chuẩn bị bài tập, phiêu trắc nghiệm
Làm bài tập về nhà 
57
Sơ lược về Laze 
- Trả lời được cấu tạo của hạt nhân
- Nêu được những đặc điểm của chùm sáng do Laze phát ra
- Trình bày được về hiện tượng phát xạ cảm ứng 
- Nêu được một vài ứng dụng của Laze
Bút Laze, Laze khí 
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 
Ôn tập thuyết lượng tử
32
58
Chương VII
59
33
60
Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
- Phát biểu được định nghĩa hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
- Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân. 
- Viết được biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các điều kiện
Tỏa năng lượng
Thu năng lượng
Chuẩn bị các bảng số liệu về khối lượng hạt nhân nguyên tử 
Ôn lại bài 35
34
61
Phóng xạ 
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì 
- Viết được phản ứng phóng xạ α ,β+, β-
- Nêu được một số ứng dụng của đồng vị phóng xạ 
62
Phóng xạ 
- Viết được các hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa chu kỳ bán rã và hằng số phân rã
- Nêu được một số ứng dụng của đồng vị phóng xạ
Chuẩn bị bảng phóng xạ 
Chuẩn bị đồ dùng học tập
35
63
Bài tập
- Vận dụng kiến thức về phóng xạ 
- củng cố kiến thức về điều kiện để có phản ứng thu năng lượng, phản ứng tỏa năng lượng
- Ôn tập về đặc điểm của các tia phóng xạ
GV hướng dẫn, gợi mở
Chuẩn bị bài tập, phiếu trắc nhiệm
Làm bài tập về nhà
64
Phản ứng phân hạch
- Nêu được phản ứng phân hạch. Giải thích phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
- Giải thích sự tạo thành p/ứng dây chuyền. Nêu điều kiện để có p/ ứng dây chuyền 
Hình vẽ
Ôn lại bài phóng xạ
36
65
Phản ứng nhiệt hạch 
- Nêu được phản ứng nhiệt hạch. Giải thích p/ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng
- Nêu được điều kiện tạo ra phản ứng nhiệt hạch,sự ưu việt của phản ứng nhiệt hạch 
66
Bài tập
- Củng cố khắc sâu kiến thức về hiện tượng phân hạch và nhiệt hạch
GV hướng dẫn, gợi mở
Chuẩn bị bài tập, phiếu trức nghiệm
Làm bài tập về nhà
37
67
Các hạt sơ cấp
- Nêu được hạt sơ cấp là gì.
- Nêu được tên một số loại sơ cấp
Bảng ghi các đặc trưng của hạt sơ câp
Hình vẽ
68
Cấu tạo vũ trụ
- Trình bày được sơ lược về cấu trúc hệ mặt trời.
- Trình bày sơ lược về cấu tạo một thiên hà.
- Mô tả hình dạng của thiên hà chúng ta
Hình vẽ hệ mặt trời
Hình vẽ, ảnh chụp
69
Ôn tập học kì II
- Ôn tập củng cố kiến thức học kì II
- Ôn tập củng cố, vận dụng một số dạng lý thuyết và bài tập lí thuyết học kì II
- Chuẩn bị hệ thống kiến thức
Ôn tập kiến thức
70
Kiểm tra học kì II
- Kiểm tra sự nhận biết kiến thức của học sinh
- Kiểm tra sự vận dụng của học sinh 
Đề kiểm tra
Đề kiểm tra
Ôn tập kiến thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach giang day 12 cb mau hien da.doc