Hướng dẫn thực hiện chương trình - Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 – Năm học 2009 - 2010

Hướng dẫn thực hiện chương trình - Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 – Năm học 2009 - 2010

Bài 1:Điện tích- Định luật Coulomb

Bài tập định luật Coulomb

Bài 2:Thuyết electron- Định luật bảo toàn điện tích

Bài tập

Bài 3:Điện trường và cường độ điện trường- Đường sức điện

Bài tập

Bài tập điện trường, cường độ điện trường.

Bài 4:Công của lực điện

Bài tập công của lực điện

Bài 5:Điện thế- Hiệu điện thế

Bài 6:Tụ điện

Bài tập

Bài tập tụ điện

Bài 7:Dòng điện không đổi- Nguồn điện

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chương trình - Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 – Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CT-SGK VẬT LÍ LỚP 11 –NĂM HỌC 2009-2010
(Theo chương trình chuẩn- Tiết tự chọn bám sát)
Cả năm:37 tuần = 70 tiết - Học kỳ I:19 tuần = 37 tiết - Học kỳ II:18 tuần = 33 tiết
CHƯƠNG
SỐ TIẾT
TIẾT 
CT
TIẾT
TC
NỘI DUNG
Chương1:
Điện tích, Điện trường
Số tiết: 10
Lý thuyết: 7
Bài tập: 3
1
Bài 1:Điện tích- Định luật Coulomb
1
Bài tập định luật Coulomb
2
Bài 2:Thuyết electron- Định luật bảo toàn điện tích
3
Bài tập
4,5
Bài 3:Điện trường và cường độ điện trường- Đường sức điện
6
Bài tập
2,3
Bài tập điện trường, cường độ điện trường.
7
Bài 4:Công của lực điện
4
Bài tập công của lực điện
8
Bài 5:Điện thế- Hiệu điện thế
9
Bài 6:Tụ điện
10
Bài tập
5
Bài tập tụ điện
Chương 2: Dòng điện không đổi
Số tiết: 13
Lý thuyết:8
Bài tập: 3
Thực hành:2
11,12
Bài 7:Dòng điện không đổi- Nguồn điện
6
Bài tập dòng điện không đổi
13,14
Bài 8:Điện năng-Công suất điện
15
Bài tập
7
Bài tập điện năng – Công suất điện
16
Bài 9:Định luật Ohm đối với toàn mạch
17
Bài tập
8
Bài tập định luạt Ohm cho toàn mạch
18,19
Bài 10:Ghép các nguồn điện thành bộ
9
Bài tập ghép nguồn điện thành bộ
20
Bài 11:Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện.
21
Bài tập
10
Bài tập về mạch điện
22,23
Bài12:Thực hành:Xác định E và r của pin điện hóa
11
Ôn tập kiểm tra một tiết
24
Kiểm tra một tiết
Chương3:Dòng điện trong các môi trường
Số tiết: 12
Lý thuyết:8
Bài tập: 2
Thực hành:2
25
Bài 13:Dòng điện trong kim loại
12
Bài tập dòng điện trong kim loại
26,27
Bài 14:Dòng điện trong chất điện phân
28
Bài tập
13,14
Bài tập dòng điện trong chất điện phân
29,30
Bài 15:Dòng điện trong chất khí
31
Bài 16:Dòng điện trong chân không
15
Bài tập dòng điện trong chất khí
32,33
Bài 17:Dòng điện trong chất bán dẫn
34
Bài tập
35,36
Bài 18:Thực hành :Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của diode bán dẫn và đặc tính khuếch đại của transistor.
17,18
Ôn tập thi học kỳ
Một tiết dự phòng cho ôn tập
37
Kiểm tra học kỳ 1
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ 2
Chương 4: 
 Từ trường
Số tiết:6
Lý thuyết:4
Bài tập: 2
38
Bài 19:Từ trường
39
Bài 20:Lực từ-Cảm ứng từ.
1
Bài tập lực từ.
40
Bài 21:Từ trường của dòng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
41
Bài tập
2,3
Bài tập từ trường của dòng điện trong dây dẫn
42
Bài 22:Lực Lorentz
43
Bài tập 
Chương 5:
Cảm ứng điện từ
Số tiết:6
Lý thuyết:4
Bài tập: 2
44,45
Bài 23:Từ thông – Cảm ứng điện từ
46
Bài tập
47
Bài 24:Suất điện động cảm ứng
4
Bài tập
48
Bài 25:Tự cảm
49
Bài tập
Chương 6:
Khúc xạ ánh sáng
Số tiết: 4
Lý thuyết:2
Bài tập: 2
5
Ôn tập kiểm tra một tiết.
50
Kiểm tra một tiết
6
Ôn các khái niệm mở đầu của quang hình học
51
Bài 26:Khúc xạ ánh sáng
52
Bài tập
7
Bài tập Khúc xạ ánh sáng
53
Bài 27:Phản xạ toàn phần
54
Bài tập
8
Bài tập phản xạ toàn phần
Chương 7:
Mắt.Các dụng cụ quang
Số tiết: 15
Lý thuyết:8
Bài tập: 5
Thực hành:2
55
Bài 28:Lăng kính
56
Bài tập
9
Bài tập lăng kính
57
Bài 29:Thấu kính mỏng
58
Bài tập
10
Bài tập thấu kính: vẽ hình 
59
Bài 30:Giải bài toán về hệ thấu kính
11,12
Bài tập về hệ thấu kính
60,61
Bài 31:Mắt
62
Bài tập
13
Bài tập về mắt.
63
Bài 32:Kính lúp
64
Bài tập
14
Bài tập kính lúp
65
Bài 33:Kính hiển vi
15
Bài tập kính hiển vi.
66
Bài 34:Kính thiên văn
16
Bài tập kính thiên văn
67
Bài tập
68,69
Bài 35:Thực hành: Đo tiêu cự thấu kính phân kỳ
17,18
Ôn tập thi học kỳ
Ba tiết dự phòng dùng cho ôn tập
70
Kiểm tra học kỳ 2
+ Tiết chương trình ghi theo số thứ tự.
+ Tiết tự chọn ghi BS1,BS2...	
Duyệt của BGH	Tổ trưởng chuyên môn
TRÍCH QUY CHẾ 40
I/Các hình thức kiểm tra:
	+ Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra viết dưới một tiết,kiểm tra thực hành dưới một tiết.( Hệ số 1)
	+ Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm:kiểm tra viết từ một tiết trở lên,kiểm tra thực hành từ một tiết trở lên (Hệ số 2),kiểm tra học kỳ( Hệ số 3).
II/Số lần kiểm tra:
+ Số lần kiểm tra định kỳ (KTđk) được quy định trong phân phối chương trình,bao gồm cả kiểm tra chủ đề tự chọn.
+ Số lần kiểm tra thường xuyên(KTtx):
* Môn học có từ 1 đến dưới 3 tiết trong một tuần: Ít nhất 3 lần
	* Môn học có từ 3 tiết trở lên trong một tuần: Ít nhất 4 lần
III/ Cách cho điểm:
+ Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận cho điểm nguyên; điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm kiểm tra định kỳ được lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số
+ Chủ đề tự chọn thuộc các môn học:
Các loại chủ đề tự chọn của môn nào thì kiểm tra và cho điểm trong quá trình học tập môn đó
Điểm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn của môn học nào thì tham gia tính điểm trung bình của môn học đó.
IV/ Điểm trung bình môn học:
+ Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các bài KTtx,KT đk,KT học kỳ:
 ĐTBmhk = [ ĐKTtx + (2 X ĐKT đk) +(3 X ĐKThk) ] / Tổng các hệ số
+ Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của ĐTBmhkI với điểm trung bình môn học kỳ II trong đó ĐTBmhkII tình theo hệ số 2:
 ĐTBmcn = [ ĐTBmhkI + ( 2 X ĐTBmhkII ) ] / 3
+ ĐTBmhk, ĐTBmcn được lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số.
Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong trinh Vat ly lop 11 CT chuan.doc