Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 31 - Bài 16: Dòng điện trong chân không

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 31 - Bài 16: Dòng điện trong chân không

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức

 - Nêu được bản chất của dòng điện trong chân không.

- Nêu được bản chất của tia catôt.

b. Về kĩ năng

 - Trình bày được những ứng dụng của tia catôt

c. Về thái độ

- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi

- Có hứng thú học tập bộ môn

2. Chuẩn bị của GV và HS

 a. Chuẩn bị của GV

- Tìm hiểu các kiến thức về khí thực, quãng đường tự do trung bình của phân tử, quan hệ giữa áp suất với mật độ phân tử và quãng đường tự do trung bình

- Các hình vẽ trong Sgk trên giấy khổ lớn

 b. Chuẩn bị của HS

 

docx 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 4633Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 31 - Bài 16: Dòng điện trong chân không", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/12/2009
Ngày dạy : 07/12/2009 
Ngày dạy : 07/12/2009 
Dạy lớp: 11A1, 11A2
Dạy lớp: 11A3, 11A4
Tiết 31 - Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
	- Nêu được bản chất của dòng điện trong chân không.
- Nêu được bản chất của tia catôt.
b. Về kĩ năng
	- Trình bày được những ứng dụng của tia catôt
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
 	a. Chuẩn bị của GV
- Tìm hiểu các kiến thức về khí thực, quãng đường tự do trung bình của phân tử, quan hệ giữa áp suất với mật độ phân tử và quãng đường tự do trung bình
- Các hình vẽ trong Sgk trên giấy khổ lớn
 	b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập khái niệm dòng điện 
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5 phút)
	- Câu hỏi: Nêu định nghĩa tia lửa điện và hồ quang điện?
	- Đáp án: Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do
	Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn
	- Đặt vấn đề: Chân không có chứa phân tử nào không? Vậy chân không có đẫn điện hay không? Nếu có thì bản chất dòng điện trong chân không là gì?
b. Dạy bài mới
Hoạt động 1 (20 Phút): Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện trong chân không
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu nội dung tiết học
+ Trình bày khái niệm 
- Theo dõi
- Nêu khái niệm chân 
I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không
1. Bản chất dòng điện 
chân không?
- Phân tích khái niệm, nhấn mạnh môi trường chân không là môi trường không có các phân tử
? Điều kiện để có dòng điện trong chân không
? Vậy bản chất dòng điện trong chân không
- Treo hình 16.1 SGK và thông báo hiện tượng phát xạ electron
? Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm
? Nguồn phát xạ là gì
? Điều kiện phát xạ là gì
? Cơ chế phát xạ ra sao
? Nêu đáp án
- Chính xác hoá
- Treo hình 16.2 SGK và yêu cầu HS giải thích đường đặc trưng V – A
? Trả lời C1
không
- Ghi nhớ
TL: Ta đưa hạt tải điện vào môi trường
TL: Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.
- Quan sát và lắng nghe thông tin 
- Thảo luận trả lời câu hỏi do GV đưa ra
- Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Ghi nhớ
- Quan sát và giải thích đường đặc tuyến V-A
TL: 20 mA
trong chân không 
- Môi trường chân không: 
- Bản chất của dòng điện trong chân không: Sgk – T95
2. Thí nghiệm: Sgk – T95
Hoạt động 2 (15 Phút): Tìm hiểu tia catôt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Treo hình 16.3 SGK
? Khi áp suất khí trong ống bằng áp suất khí quyển ta thấy hiện tượng gì?
? Khi áp suất trong ống tiếp tục hạ xuống thì ta thấy hiện tượng gì?
? Trả lời C2
? Khi áp suất giảm xuống 
- Quan sát
TL: không thấy quá trình phóng điện
TL: Một cột khí phát sáng kéo dài từ anôt đến gần catôt, còn ở gần catôt có một khoảng tối
TL: .........
TL: Khoảng tối catôt 
II. Tia catôt
1. Thí nghiệm
- Ở áp suất thấp, ta thấy cột sáng anôt và khoảng tối catôt
(khoảng 10-3mmHg) ta thấy hiện tượng gì?
? Nêu khái niệm tia Catôt
? Nếu ta tiếp tục giảm áp suất thì hiện tượng gì xảy ra
? Trả lời C3
? Bản chất của tia catôt là gì?
- Chính xác hoá, phân tích các tính chất của tia catốt
? Nêu bản chất của tia catốt
- Phân tích bản chất của tia catốt
- Cho HS đọc mục 4/Sgk – T98
? Nêu các ứng dụng
? Nêu ví dụ một số ngành ứng dụng đèn điện tử
chiếm toàn bộ và thành thuỷ tinh phát ra ánh sáng màu vàng lục
TL: .....
TL: Quá trình phóng điện biến mất
TL: .....
- Nêu các tính chất của tia catốt như Sgk
- Ghi nhớ
- Nêu bản chất như Sgk
- Ghi nhớ
- Đọc Sgk theo yêu cầu của GV
TL: ....
- Lấy ví dụ 
- Ở áp suất rất thấp (khoảng 10-3mmHg) trong ống có tia catôt
2. Tính chất của tia catôt Sgk – T97
3. Bản chất của tia catôt
Sgk – T98
4. Ứng dụng: Sgk – T98
c. Củng cố, luyện tập (3 phút)
	? Trong bài học ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào? tóm tắt
	- GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài
d. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2 phút)
	- Ôn tập lí thuyết + bài tập chuẩn bị kiểm trá chất lượng giữa kì
	- Làm bài tập 8,9,10,11 Sgk + bài tập Sbt
	- Ôn tập: thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại, vài thông số của kim loại: ρ; α; n
	- Tiết sau: Dòng điện trong chất điện phân

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiết 31.docx