I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1) Kiến thức:
- Hiểu được các cách mắc nguồn điện thành bộ theo cách nắc song song, xung đối, mắc nối tiếp và mắc hỗn hợp đối xứng.
- Nắm được các công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn đối với từ cách mắc.
2) Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đối với từ cách mắc để giả các bài toán.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích .
3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1) Chuẩn bị của thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan.
2) Chuẩn bị của trò: học bài cũ, xem trước bài mới.
Ngày soạn: Tiết 20: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN Bài.14 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1) Kiến thức: - Hiểu được các cách mắc nguồn điện thành bộ theo cách nắc song song, xung đối, mắc nối tiếp và mắc hỗn hợp đối xứng. - Nắm được các công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn đối với từ cách mắc. 2) Kỹ năng: - Vận dụng được công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đối với từ cách mắc để giả các bài toán. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích . 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1) Chuẩn bị của thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan. 2) Chuẩn bị của trò: học bài cũ, xem trước bài mới. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU (7 phút) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. Kiểm ta bài cũ:Thiết lập định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện dựa vào định lật bảo toàn năng lượng và định luật Jun- Len –xơ. Đặt vấn đề bài mới: B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TL (ph) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ HS: Lắng nghe và tiếp nhận thông tin. HS: Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. HS: Lập lân: -Khi mạch hở thì U =. -Và hai cực nối với nhau có cùng điện thế -> -(vì nguồn mắc nối tiếp) HS: Trả lời: GV: Nêu nhu cầu cần mắc nguồn điện thành bộ. - Vẽ sơ đồ cách mắc nối tiếp các nguồn điện thành bộ. H: Thế nào là cách mắc nối tiếp các nguồn thành bộ? -Hãy tính suất điện động của bộ nguồn theo các suất điện động thành phần? -Hày tính điện trở của bộ nguồn theo điện trong của các nguồn thành phần? -H : Khi bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau thì +, 4. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ: a) Mắc nối tiếp: -Sơ đồ cách mắc -Suất điện động của bộ nguồn. . - Điện trở trong của bộ nguồn. . * Chú ý : Nếu bộnguồn gồm n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì +, 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mắc xung đối. HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi của GV: -Các nhốm khác nhận xét bổ xung. Nếu thì + là nguồn phát. +là máy thu điện -Đối với cách mắc 2 thì A là cực(-) và B là (+) của bộ nguồn. HS: Lăng nghe, thu nhận kiến thức. GV: Cho hoạc sính thảo lận theo nhóm và trả lờ câu hỏi. H: Thế nào là hai nguồn mắc xung đối?Vẽ sơ đồ cách mắc. H:Nếu hai nguồn mắc xung đối nguồn có suất điện động lơn hơn đóng vai trò gì? Nguồn có suất điện động nhỏ hơn đóng vai trò gì? H:Lấy 1 trong hai sơ đồ hãy cho biết cực âm và cực dương của bộ nguồn? GV: thông báo suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc xung đối. b) Mắc xung đối: Hai nguồn điện mắc xung đối khi + Cực(-) của nguồn này nối với cực (-) nguồn kia / / A B + Cực(+) của nguồn này nối với cực (+) nguồn kia B A / / -Nếu thì + là nguồn phát. +là máy thu điện Khi đó suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là. 8 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mắc song song các nguồn điện thành bộ. HS: Lắng nghe và tiếp nhận thông tin. HS: quan sát và trả lời ? Thảo lận , thống nhát ý kiến trả lời -Khi mạch ngoài để hở U = do đó -Mắc//nên => GV: Thông báo ta chỉ xét các nguồn là giống nhau. A B n GV:Vẽ sơ đồ lên bảng. H: Thế nảo là mắc song song các nguồn? Tính GV: Nhận xét, kết luận. c) Mắc song song : Giả sử có n nguồn giống nhau mắc song song -Sơ đồ cách mắc. -Suất điện động của bộ nguồn: -Điện trở trong của bộ nguồn. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách mắc hỗn hợp đối xứng 7 -Quan sát và tìm hiểu mach hỗn hợp đối xứng. - thảo lận và trả lờiC7 . GV: Giới thiệu sơ đồ cách mắc. GV: Yêu cầu học sinh trả lời C7: Gợi ý. -xét 1 hàng thì s đ đ ., d) Mắc hỗn hợp đối xứng. A B n hàng m Nguồn - Sơ đồ cách mắc: +, C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(3phút) 1. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học. và cho học sinh trả lời bài tập trắc nghiệm1,2 trang72,73 để củng cố kiến thức. 2. Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập 3,4,5,6 trang 73 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: