Bài giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học khối a năm 2010 môn thi: Vật lý – Mã đề 485

Bài giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học khối a năm 2010 môn thi: Vật lý – Mã đề 485

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢTHÍ SINH (40 câu, từcâu 1 đến câu 40)

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng không đổi, tần số50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối

tiếp gồm điện trởthuần R, cuộn cảm thuần có độtựcảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều

chỉnh điện dung C đến giá trị

hoặc thì công suất tiêu thụtrên đoạn mạch đều có giá trị

bằng nhau. Giá trịcủa L bằng

 

pdf 14 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2916Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học khối a năm 2010 môn thi: Vật lý – Mã đề 485", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS Nguyễn Thanh Dũng, ThS Phùng Nhật Anh – TT BDVH và LTĐH Thành Trí (Nguyên TT BDVH và LTĐH ĐH Kinh tế TP. HCM) 
ĐC: 279 Nguyễn Tri Phương – Quận 10 (ĐT:38575676); 10/5 Trần Nhật Duật – Quận 1 (ĐT:22405332) TP.HCM 
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010 
Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 485 (Thời gian làm bài: 90 phút) 
1
Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 -19J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 C; tốc độ ánh sáng trong 
chân không c = 3.108 m/s. 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều 
chỉnh điện dung C đến giá trị 
410
4
Fπ
− 410
2
Fπ
−
 hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị 
bằng nhau. Giá trị của L bằng 
 A. 1 .
2
Hπ B. 
2 .Hπ C. 
1 .
3
Hπ D. 
3 .Hπ 
1 21 2 1 2 1 2 L C L C
P P I I Z Z Z Z Z Z= ⇒ = ⇒ = ⇒ − = −Câu 1: D. . Theo đề bài: 
1 2C C
Z 400 ; Z 200= Ω = Ω 
1 2C C
L
Z Z 3Z 300 L H
2
+= = Ω⇒ = π . ⇒ 
Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích 
trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa 
giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là 
 A. 6Δt. B. 12Δt. C. 3Δt. D. 4Δt. 
Câu 2: A. Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ giảm từ cực đại xuống còn một nửa 0Q 0
Q
2
 là: 
Tt T 6
6
Δ = ⇒ = Δt . 
Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy 
mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động 
năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng 
 A. 0 .
3
α B. 0 .
2
α C. 0 .
2
α− D. 0 .
3
α− 
2 2 0
0
1 1mg 2 mg
2 2 2
αα = α ⇒α = ±A ACâu 3: C. Khi W = W thì W = 2W ⇒ đ t t . Con lắc đang chuyển động 
nhanh dần theo chiều dương ⇒ Con lắc đang chuyển động về phía VTCB theo chiều dương ⇒ 0
2
αα = . −
Câu 4: Đặt điện áp u = 2 cosU tω vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối 
tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện 
với điện dung C. Đặt 1
1
2 LC
ω = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R 
thì tần số góc ω bằng 
 A. 1 .
2 2
ω B. 1 2.ω C. 1 .2
ω D. 2ω . 1
2 2
L
AN AN 2
L C
U. R Z
U IZ
R (Z Z )
+= = + −Câu 4: B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN: 2
R (Z Z ) Z 2Z 2LC 1+ = + − ⇒ = ⇒ ω =
. Để 
không phụ thuộc vào R thì: R Z (1). Theo đề bài: 
ANU
2 2 2 2 2
L L C C L
2
12
1
2 2= ⇒ =ω ω ωω
2
1
1 4
2
= ⇒ LC
LC
ω 1 1=ω (2). Từ (1) và (2) suy ra: . 
Câu 5: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với A = 2AX Y = 0,5AZ. Biết năng 
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔE < ΔEZ X < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân 
này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: 
ThS Nguyễn Thanh Dũng, ThS Phùng Nhật Anh – TT BDVH và LTĐH Thành Trí (Nguyên TT BDVH và LTĐH ĐH Kinh tế TP. HCM) 
ĐC: 279 Nguyễn Tri Phương – Quận 10 (ĐT:38575676); 10/5 Trần Nhật Duật – Quận 1 (ĐT:22405332) TP.HCM 
 A. X, Y, Z. B. Z, X, Y. C. Y, Z, X. D. Y, X, Z. 
2
X Y
rX rY rZ
X Y
E EE ; E ; E
A A
Z
Z
E
A
Δ Δ ΔCâu 5: D. Năng lượng liên kết riêng của X, Y, Z: Δ = . Δ = Δ =
Y YVì và ⇒ Z XE E EΔ > rZ rX rYE E EΔ < Δ < Δ ⇒ Thứ tự bền vững giảm dần của các hạt 
nhân là Y, X, Z. 
Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo 
phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và u = 2cos(40πt + π) (uB A và uB tính bằng mm, t tính 
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng 
chất lỏng. Số 
 A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. 
v 1,5cm
f
Câu 6: B. Tần số: f = 20 Hz; Bước sóng: λ = . Hai nguồn A và B dao động ngược pha nhau ⇒ 
Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới nó: 
=
2 1
1d d k
2
⎛ ⎞δ = − = + λ⎜ ⎟⎝ ⎠ . Hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới B và M lần lượt là: 
; B 2B 1Bd d Aδ = − = − B M 2M 1Md d MB MA AB( 2δ = − = − = −1) . Số điểm dao động với biên độ cực đại 
trên đoạn BM là số giá trị k nguyên thỏa: 
B M
1k
2
⎛ ⎞δ ≤ δ = + λ ≤ δ⎜ ⎟⎝ ⎠ 13,83 k 5,02⇒− ≤ ≤ k 13, 12,... 1,0,1,...,5⇒ = − − − . 
⇒ Có 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM. 
Câu 7: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì 
nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên 
tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát 
ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là : 
 A. λ31 = λ32 - λ21. B. 32 2131
32 21
λ λλ λ λ+= . C. λ31 = λ32 + λ21. D. 
32 21
31
21 32
λ λλ λ λ−= . 
Câu 7: B. Ta có: M K
31
hc E E= −λ M L L K(E E ) (E E )= − + −
32 21
31
32 21 32 21
hc hc λ λ= + ⇒ λ =λ λ λ + λ . 
Câu 8: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại 
 A. hipêron B. nuclôn. C. mêzôn. D. leptôn. 
Câu 8: D. Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại leptôn. 
Câu 9: Tại thời điểm t, điện áp 200 2 cos(100 )
2
u t ππ= − (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 
100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1
300
s , điện áp này có giá trị là 
 A. −100 V. B. 100 C. 3 V. 100 2 V− D. 200 V. .
A B
M N
20 cm
20 cm
d2M = 
20 2 cm
d1M = 
20 cm 
ThS Nguyễn Thanh Dũng, ThS Phùng Nhật Anh – TT BDVH và LTĐH Thành Trí (Nguyên TT BDVH và LTĐH ĐH Kinh tế TP. HCM) 
ĐC: 279 Nguyễn Tri Phương – Quận 10 (ĐT:38575676); 10/5 Trần Nhật Duật – Quận 1 (ĐT:22405332) TP.HCM 
OM
JJJJG2 1T
50
π= =ωCâu 9: C. Chu kì: s . Biểu diễn điện áp u bằng vectơ quay quay theo chiều dương lượng 
giác. Tại thời điểm t, 01
Uu 100 2 V
2
= =
3
 và đang giảm tương ứng với điểm M trùng M1. Sau thời điểm đó 
1 Tt s 2.
300 6 12
Δ = = = T . t
3
πα = ωΔ = , khi đó M trùng M tương ứng vectơ OM quét một góc 2 ⇒ Điện áp 
lúc đó: 02
Uu 100 2 V
2
= − = − . 
Câu 10: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có 
bước sóng λ1 = 0,18 μm; λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện 
tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là 
 A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ3 và λ4. D. λ2, λ3 và λ4. 
Câu 10: B. Giới hạn quang điện của kim loại: 
34 8
7
0 19
hc 6,625.10 3.10 2,76.10 m 0, 276 m
A 7,2.10
−
−
−λ = = ≈ = μ . Vì 
λ1 và λ2 nhỏ hơn λ0 nên chỉ có hai bức xạ này gây ra hiện tượng quang điện với kim loại đã cho. 
Câu 11: Tia tử ngoại được dùng 
 A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. 
 B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. 
 C. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. 
 D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. 
Câu 11: B. Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. 
Câu 12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi n vòng/phút thì 
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n 
vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc 
độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là 
 A. 2 3R . B. 2
3
R . C. 3R . D. 
3
R . 
Câu 12: B. Tần số biến thiên của suất điện động và suất điện động cực đại do máy phát điện một chiều tạo 
ra: 0
npf ;E NBS 2 fNB
60
= = ω = π S ⇒ Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch: 0EU E 2 fNBS
2
= = = π . 
 + Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 1n n= và 2n 3n= thì f 22 1 L L1 2 13f Z 3Z ; U 3U= ⇒ = = . Theo 
đề: 2 11 2 2 1 2 1Z ( )
2 1
U 3UI 1A;I 3 A I 3 I Z 3
Z Z
= = ⇒ = ⇒ = ⇒ =
1 1 1
22 2 2
L L L
RR 3Z 3(R Z ) Z
3
⇒ + = + ⇒ = . 
 + Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n 2n= thì 33 1 L L1
2Rf 2 . f Z 2Z
3
= ⇒ = =
u (V) 
1M (t)2
TM t
6
⎛ ⎞+⎜ ⎟⎝ ⎠
0U 
(+) 
π
0U
2
 0U
2
− O 
α =
3
T
12
T
12
ThS Nguyễn Thanh Dũng, ThS Phùng Nhật Anh – TT BDVH và LTĐH Thành Trí (Nguyên TT BDVH và LTĐH ĐH Kinh tế TP. HCM) 
ĐC: 279 Nguyễn Tri Phương – Quận 10 (ĐT:38575676); 10/5 Trần Nhật Duật – Quận 1 (ĐT:22405332) TP.HCM 
Câu 13: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay 
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở 
cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm 
n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai 
đầu để hở của cuộn này bằng 
 A. 100V. B. 200V. C. 220V. D. 110V. 
2
1 1
U N
U N
=Câu 13: B. Công thức máy biến áp: = 100 V (1). 2 với U2
2
'
2
1 1
U N n
U N
−=
2
'U U= + Nếu giảm bớt số vòng cuộn thức cấp n vòng thì: với 
4
 (2). 
2
''
2
1 1
U N n
U N
+= + Nếu tăng số vòng cuộn thức cấp n vòng thì: với (3). 
2
''U 2U=
2
2
2
N n2 N
N n
+= ⇒ =− 3n . Chia (3) cho (2) vế theo vế: 
2
'''
2
1 1 1
U N 3n 2N6n
U N N N
+= = = + Nếu tăng số vòng cuộn thức cấp 3n vòng thì: 2
1
 (4). So sánh (4) và (1) ta 
được: . 
2
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí 
biên có li độ x = A đến vị trí x = 
'''
2U 2U 200 V= =
2
A− , chất điểm có tốc độ trung bình là 
 A. 6 B. .A
T
9 . C. 
2
A
T
3 . D. 
2
A
T
4 . A
T
2
A−Câu 14: B. Khoảng thời gian ngắn nhất chất điểm đi từ x = A đến x = là: T T Tt
4 12 3
= + = . Quãng 
đường chất điểm đi được: A 3As A
2 2
= + = tb s 9Av .t 2T= = ⇒ Tốc độ trung bình: 
Câu 15: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức 
2
13,6
nE n
= − (eV) (n = 1, 2, 3,). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang 
quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng 
 A. 0,4861 μm. B. 0,4102 μm. C. 0,4350 μm. D. 0,6576μm. 
3 22 2
13,6 13,6E eV 1,511eV;E eV 3,400eV
3 2
= − ≈ − = = −Câu 15: D. Ta có: ; 
34 8
7
3 2 32 19
32 3 2
hc hc 6,625.10 3.10E E 6,576.10 m 0,6576 m
E E ( 1,511 3,400)1,6.10
−
−
−− = ⇒ λ = = ≈ = μλ − − + . 
Câu 16: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi 
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt 
 A. 12r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0. 
Câu 16: A. Bán kính quỹ đạo dừng N và L lần lượt là: ⇒ Khi êlectron 
chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt 12 . 
2 2
N 0 0 L 0r 4 r 16r ; r 2 r 4r= = = = 0
r0
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước 
sóng từ 380 nm đến 760 nm. Kho ... trễ pha so với điện áp hai đầu mạch 
⇒ 0i I cos t 2
π⎛ ⎞= ω −⎜ ⎟⎝ ⎠
0 0 0
0
L
U U UI i cos
Z L L 2
t π⎛ ⎞= = ⇒ = ω −⎜ ⎟ω ω ⎝ ⎠ . với 
Câu 43: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = 
+5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ 
điện trường có độ lớn E = 104 2V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s , π = 3,14. Chu kì dao 
động điều hoà của con lắc là 
 A. 0,58 s B. 1,40 s . 1,15 s D. 1,99 s C
F qE=G JG
11
Câu 43: C. Vật nhỏ chịu tác dụng của lực điện: . Trọng lực biểu kiến tác dụng lên vật: P ' P F= +JJG JG G . 
Vì ; Vì q 0 F E> ⇒ ↑↑G JG q EE F F P P ' P F mg ' mg q E g ' g 1
m
↓⇒ ↓⇒ ↑↑ ⇒ = + ⇒ = + ⇒ = + =JG G G JG 5 m/s2. 
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn trong điện trường: 0,5T ' 2 2 1,15s
g ' 15
= π = π ≈A . 
Câu 44: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch 
này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng 
 A. tán sắc ánh sáng B. phản xạ ánh sáng C. hoá - phát quang D. quang - phát quang 
Câu 44: D. Hiện tượng quang - phát quang. 
Câu 45: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân 
bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế 
năng của vật là 
 A. 3 B. 1 C. 1 D. 2 
3 2
Câu 45: A. Ta có: 2 2
max
2a x ; a A= −ω ⇒ = ω = ωa x . Gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia 
tốc cực đại: max
a Aa x
2 2
= ⇒ = t WW 4⇒ =
3W
4
= ⇒ đ
t
W 3
W
= . ; W đ
Câu 46: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc 
hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định 
mức : 220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt 
và cường độ dòng điện qua nó là ϕ, với cosϕ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R 
bằng 
 A. 180 Ω B. 354Ω C. 361Ω D. 267Ω 
Câu 46: C. Mạch điện có thể vẽ như hình dưới. 
 Công suất định mức của quạt: 
Q
Q Q
P 88I 0,5A
U cos 220.0,8
⇒ = = =ϕQ Q QP U Icos= ϕ
Q
. 
 Từ giản đồ vectơ, ta dùng định lí hàm số côsin: 
 2 2 2 2 2Q R Q R Q R Q RU U U 2U U cos U U 2U U cos= + − α = + + ϕ 
2 2 2 2
R R R R380 220 U 2.220.U .0,8 U 352U 96000 0⇒ = + + ⇒ + − =
R
R
UU 180,337 V R 361
I
⇒ = ⇒ = ≈ Ω 
Câu 47: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng 
thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là 
Q R
Quạt 
A B N
JG
ABU=
JG JG
AN QU U 
α
G
IϕQ
JG
RU O
ThS Nguyễn Thanh Dũng, ThS Phùng Nhật Anh – TT BDVH và LTĐH Thành Trí (Nguyên TT BDVH và LTĐH ĐH Kinh tế TP. HCM) 
ĐC: 279 Nguyễn Tri Phương – Quận 10 (ĐT:38575676); 10/5 Trần Nhật Duật – Quận 1 (ĐT:22405332) TP.HCM 12
 A. 0
2
N B. 0N
4
 C. N D. 0N
2
 20
Câu 47: A. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, số hạt nhân chưa bị phân rã: 
t
0 0T
0 0,5
N NN N .2
2 2
−
= = = . 
Câu 48: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm 
cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của 
dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một 
dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là 
 A. 1600 B. 625 C. 800 D. 1000 
Câu 48: C. Tần số của sóng mang gấp 800 lần tần số của sóng âm tần ⇒ Chu kì của sóng âm tần gấp 800 
lần chu kì của sóng mang ⇒ Khi dao động âm tần thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần 
thực hiện được 800 dao động toàn phần. 
Câu 49: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định 
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn 
thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là 
 A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s 
Câu 49: B. Khoảng cách từ gợn sóng thứ nhất đến gợn sóng thứ năm: 4 0,5m 0,125mλ = ⇒ λ = 
v f 1⇒ = λ = 5
Ar
Ar
 m/s. 
Câu 50: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; lần lượt là : 1,0073 u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u 
và 1 u = 931,5 MeV/c
40 6
18 3Ar ; Li
2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết riêng của 
hạt nhân 4018 
6
3 Li
Ar
 A. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV B. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV 
 C. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV 
Câu 50: C. Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của 18 và
6
3 lần lượt là: 
40 Li
2 lk
lk p n Ar lkr
WW (18m 22m m )c ; W 8,62MeV
A
= + − = ≈ + Hạt nhân 18 : 40 . 
2 lk
lk p n Li lkr
WW (3m 3m m )c ; W 5,20MeV
A
= + − = ≈ + Hạt nhân : 63 Li . 
⇒ Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân một 
lượng là 8,62 – 5,20 = 3,42 MeV. 
40 6
3 LiAr
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 
ThS Nguyễn Thanh Dũng, ThS Phùng Nhật Anh – TT BDVH và LTĐH Thành Trí (Nguyên TT BDVH và LTĐH ĐH Kinh tế TP. HCM) 
ĐC: 279 Nguyễn Tri Phương – Quận 10 (ĐT:38575676); 10/5 Trần Nhật Duật – Quận 1 (ĐT:22405332) TP.HCM 
Câu 51: Để kiểm chứng hiệu ứng Đốp-ple, người ta bố trí trên một đường ray thẳng một nguồn âm chuyển 
động đều với tốc tộ 30 m/s, phát ra âm với tần số xác định và một máy thu âm đứng yên. Biết âm truyền 
trong không khí với tốc độ 340 m/s. Khi nguồn âm lại gần thì máy thu đo được tần số âm là 740 Hz. Khi 
nguồn âm ra xa thì máy thu đo được tần số âm là 
 A. 820 Hz B. 560 Hz C. 620 Hz D. 780 Hz 
13
Câu 51: C. Khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu: 1
s
vf
v v
= − 0f ; Khi nguồn âm chuyển động ra xa 
máy thu: 2 0
s
vf f
v v
= +
s s2
2 1
1 s s
v v v vf 340 30f f 740Hz 620Hz
f v v v v 340 30
− − −= ⇒ = = =+ + + ⇒ . 
Câu 52: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra 
công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất toả nhiệt trên dây quấn động 
cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là 
A B. 1 A C. 2 A D. A. 2 3A 
Câu 52: A. Công suất toàn phần bằng tổng công suất có ích và công suất hao phí: Ptp = Pci + Php = 187 W. 
Công suất tiêu thụ điện năng của động cơ: 
tp
tp
P 187P UIcos I 1A
U cos 220.0,85
= ϕ⇒ = = =ϕ 0I I 2 2 (A)=⇒ = . 
Câu 53: Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.m2. Để bánh đà tăng 
tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc độ góc ω phải tốn công 2000 J. Bỏ qua ma sát. Giá trị của ω là 
 A. 100 rad/s B. 50 rad/s C. 200 rad/s D. 10 rad/s 
Câu 53: A. Theo định lí động năng, công cần thực hiện bằng độ biến thiên động năng của vật: 
nl2A 2.2000 100
I 0,4
⇒ω= = =21 I
2
ωAnl = Wđ2 – Wđ1 = rad/s. 
Câu 54: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng 
điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động với một tụ điện có điện 
dung 
 B. C = C C. C = 8C A. C = 2C0 0 0 D. C = 4C0 
Câu 54: C. Bước sóng mạch thu được lúc đầu và sau khi mắc thêm tụ C với tụ C0: 1 02 c LC 20mλ = π = ; 
b
b 0
0
C
3 C 9C
C
= ⇒ =b b2 c LC 60mλ = π = ⇒ . Vì C // C0 ⇒ b 0 0C C C C 8C= + ⇒ = . 
Câu 55: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua 
động năng các êlectron khi bức ra khổi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là 
 A. 2,65 kV B. 26,50 kV C. 5,30 kV D. 13,25 kV 
Câu 55: B. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ là hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại 
 với: 0AKU
34 18
max
0AK max 0AK 19
hf 6,625.10 .6, 4.10eU hf U 26,50 kV
e 1,6.10
−
−= ⇒ = = ≈ 
Câu 56: Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của vật đối với 
trục quay 
 A. tỉ lệ momen lực tác dụng vào vật. B. tỉ lệ với gia tốc góc của vật. 
 C. phụ thuộc tốc độ góc của vật. D. phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay. 
Câu 56: D. Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của vật đối với 
trục quay phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay. 
Câu 57: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang 
có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát 
biểu nào sau đây là sai? 
ThS Nguyễn Thanh Dũng, ThS Phùng Nhật Anh – TT BDVH và LTĐH Thành Trí (Nguyên TT BDVH và LTĐH ĐH Kinh tế TP. HCM) 
ĐC: 279 Nguyễn Tri Phương – Quận 10 (ĐT:38575676); 10/5 Trần Nhật Duật – Quận 1 (ĐT:22405332) TP.HCM 
2
0CU
2
 A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 
14
 B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t L
2
Cπ=
2
0CU
4
là 
 C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t L
2
Cπ= 
 D. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 0
LU
C
Câu 57: B. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Ở thời điểm 
2 LC Tt LC
2 4
π π= = =
4
, hiệu điện thế giữa hai bản tụ: u = 0 ⇒ Năng lượng điện trường bằng không và 
năng lượng từ trường cực đại: 
2
0
Lmax
CUW W
2
= = . 
Câu 58: Một chất điểm khối lượng m, quay xung quanh trục cố định Δ theo quỹ đạo trong tâm O, bán kính 
r. Trục Δ qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài, tốc độ 
góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt và v, ω, an và p. Momen động lượng của chất điểm đối với 
trục Δ được xác định bởi 
 A. L = pr B. L = mvr2 C. L = man D. L = mrω 
Câu 58: A. Momen động lượng của chất điểm đối với trục Δ được xác định: 2 vL I mr mvr pr
r
= ω = = = . 
Câu 59: Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định Δ với tốc độ góc 30 rad/s thì chịu tác dụng của một 
momen hãm có độ lớn không đổi nên quay chậm dần đều và dừng lại sau 2 phút. Biết momen của vật rắn 
này đối với trục Δ là 10 kg.m2. Momen hãm có độ lớn bằng 
 A. 2,0 N.m B. 2,5 N.m C. 3,0 N.m D. 3,5 N.m 
0 0, 25
t
ω−ωγ = = −Câu 59: B. Tốc độ góc: rad/s2; Momen hãm: Mhãm = Iγ = - 2,5 N.m. 
Câu 60: Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 
phân rã / phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng của mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có 
độ phóng xạ 1600 phân rã / phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là 
14
6 C
 A. 17190 năm B. 2865 năm C. 11460 năm D. 1910 năm 
Câu 60: A. Độ phóng xạ ban đầu và sau thời gian t của mẫu gỗ cổ là: H0 = 1600 phân rã/phút; H = 200 
phân rã/phút. Ta có: t / T 30 0t / T
H HH 2 8 2 t 3T 17190
2 H
= ⇒ = = = ⇒ = = năm. 
Thạc sỹ Nguyễn Thanh Dũng - Thạc sỹ Phùng Nhật Anh (ĐT: 0907575262) 
Trung tâm BDVH và LTĐH Thành Trí 
(Nguyên là Trung tâm BDVH và LTĐH trường Đại học Kinh tế TP. HCM) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE THI DAI HOC KHOI A.pdf