Đề kiểm tra môn Vật Lí - Khối: 11 - Đề 134

Đề kiểm tra môn Vật Lí - Khối: 11 - Đề 134

Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là :

A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín.

B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

C. Chỉ cần có hiệu điện thế.

D. Chỉ cần có nguồn điện.

Câu 2: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

Câu 3: Trên vỏ tụ điện có ghi 10μF – 200V. Nối hai bản tụ điện với 1 hiệu điện thế 120V. Điện tích tối đa mà tụ điện tích được là :

A. 2mC B. 2000C C. 1200C D. 1,2mC

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lí - Khối: 11 - Đề 134", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: 134
Họ và tên:..............................................................
Lớp:.........................................Mã số:...................
Phiếu trả lời
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là :
A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín.
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Chỉ cần có hiệu điện thế.
D. Chỉ cần có nguồn điện.
Câu 2: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 3: Trên vỏ tụ điện có ghi 10μF – 200V. Nối hai bản tụ điện với 1 hiệu điện thế 120V. Điện tích tối đa mà tụ điện tích được là :
A. 2mC	B. 2000C	C. 1200C	D. 1,2mC
Câu 4: Có 8 pin có suất điện động 3V. Có điện trở trong 1Ω được mắc làm hai dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là:
A. 6V và 2Ω.	B. 6V và 0,5Ω.	C. 12V và 4Ω.	D. 12 và 2Ω.
Câu 5: Trong dây dẫn kim loại chiều của dòng điện:
A. Cùng chiều với chiều chuyển động của các ion dương.
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của các ion âm.
C. Cùng chiều với chiều chuyển động của các electron tự do.
D. Ngược chiều với chiều chuyển động của các electron tự do.
Câu 6: Công của nguồn điện là công của:
A. Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này tới vị trí khác.
B. Lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. Lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. Lực lạ của trong nguồn.
Câu 7: Hai điện tích cùng độ lớn 100μC đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 900m	B. 45000m	C. 300m	D. 90000m
Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây có một pin điện hóa:
A. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất.
B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước muối.
C. Hai cực bằng nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.
D. Hai cực cùng bằng đồng nhúng vào nước vôi.
Câu 9: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì:
A. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạch sẽ làm hỏng acquy.
B. Hỏng nút khởi động.
C. Tiêu hao quá nhiều năng lượng.
D. Động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.
Câu 10: Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua, cường độ 32mA. Trong hai phút lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng là:
A. 2,4.1019 electron	B. 2,4.1018 electron	C. 2,4.1021 electron.	D. 2,4.1020 electron
Câu 11: Dòng điện là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.	B. Dòng chuyển động của các điện tích.
C. Là dòng chuyển dời của electron.	D. Là dòng chuyển dời của ion dương.
Câu 12: Nếu nguyên tử đang thừa 1,6.10-23C điện lượng, khi nhận thêm hai electron thì nó:
A. Là ion âm	B. Trung hòa về điện
C. Là ion dương	D. Có điện tích không xác định
Câu 13: Người ta đặt một điện tích điểm q = -5.10-9C tại M trong một điện trường. Tại đây xuất hiện một lực F = 4.10-8N và hướng từ trên xuống. Cường độ điện trường E tại M có giá trị bằng :
A. 0,125 V/m và có hướng trùng với hướng lực tác dụng.
B. 8 V/m và có hướng ngược với chiều lực tác dụng.
C. 0,125 V/m và có hướng ngược với chiều tác dụng.
D. 8 V/m và có hướng trùng với hướng lực tác dụng.
Câu 14: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10mC song song với các đường sức điện trong một điện trường đều với quãng đường 10cm là 1J. Độ lớn cường độ điện trường đó:
A. 10000V/m.	B. 100V/m.	C. 1000V/m.	D. 1V/m.
Câu 15: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là không đúng với đặc điểm của đường sức điện :
A. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
B. Các đường sức điện của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
C. Các đường sức điện của điện trường tĩnh là đường không kép kín.
D. Các đường sức điện là đường có hướng.
Câu 16: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi công thức:
A. U = E/d	B. U = qE/d	C. U = qEd	D. U = Ed
Câu 17: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng:
A. Giảm đi một nửa.	B. Giảm đi bốn lần.	C. Không thay đổi.	D. Tăng lên gấp đôi.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây về tụ điện là không đúng :
A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ điện càng nhỏ.
B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
C. Đơn vị của tụ điện là Fara.
D. Tụ điện là hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn nhau bằng một lớp điện môi.
Câu 19: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 1 điện trở R, thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào?
A. P = UI2.	B. P = UI.	C. P = I2R.	D. P = U2/R.
Dữ liệu dùng chung cho các câu 20, 21, 22, 23, 24, 25.
Cho mạch điện như hình vẽ. Các pin giống nhau có suất điện động 3V, có điện trở trong 0,5Ω. Điện trở R1 = R2 = 5 Ω. Trên bóng đèn có ghi 5V – 2,5W. Các dây dẫn có điện trở không đáng kể.
Câu 20: Suất điện động bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn, và điện trở của đèn R3 là:
A. 6V, 1Ω và 2Ω.	B. 3V, 1 Ω và 2Ω.
C. 6V, 1 Ω và 10Ω.	D. 6V, 1Ω và 0,5Ω.
Câu 21: Điện trở tương đương mạch ngoài là:
A. 5Ω.	B. 8,3 Ω
C. 20 Ω	D. 0,1 Ω
Câu 22: Cường độ dòng điện qua mạch chính, và hiệu điện thế mạch ngoài là :
A. 0,29A và 5,8V	B. 1A và 5V	C. 1,5A và 10V	D. 0,65A và 5,4V
Câu 23: Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn và nhận xét độ sáng của đèn?
A. 1A - đèn sáng mạnh.	B. 0,5A - đèn sáng bình thường.
C. 1,5A – Đèn sáng mạnh	D. 0,25A – đèn sáng yếu.
Câu 24: Hiệu suất của nguồn điện là:
A. 89,2%	B. 83,3%	C. 95,2%	D. 9%
Câu 25: Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là:
A. 5V	B. 2,5V	C. 10V	D. 5,8V
--------------Hết-------------------
Chúc các em làm bài tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra(1).doc