1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- Nêu được cấu tạo của lăng kính
- Trình bày được hai tác dụng của lăng kính:
+ Tán sắc chùm ánh sáng trắng
+ Làm lệch về phía đáy một chùm tia sáng đơn sắc
- Viết được các công thức về lăng kính
- Nêu được công dụng của lăng kính
b. Về kĩ năng
- Vận dụng được các công thức về lăng kính để giải các bài tập đơn giản
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
Ngày soạn: 16/03/2010 Ngày dạy : 19/03/2010 Ngày dạy : 19/03/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Dạy lớp: 11A3, 11A4 CHƯƠNG VII: MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG Tiết 55 – Bài 28: LĂNG KÍNH 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Nêu được cấu tạo của lăng kính - Trình bày được hai tác dụng của lăng kính: + Tán sắc chùm ánh sáng trắng + Làm lệch về phía đáy một chùm tia sáng đơn sắc - Viết được các công thức về lăng kính - Nêu được công dụng của lăng kính b. Về kĩ năng - Vận dụng được các công thức về lăng kính để giải các bài tập đơn giản c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Thí nghiệm về lăng kính b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập sự khúc xạ và phản xạ ánh sáng 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Lăng kính là bộ phân chính của máy quang phổ, một dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng. Vậy lăng kính là gì? b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (10 Phút): Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết học ? Nêu định nghĩa lăng kính - Theo dõi - Nêu định nghĩa như Sgk I. Cấu tạo của lăng kính - Định nghĩa: Sgk – T176 - Chính xác hóa, phân tích định nghĩa lăng kính - Vẽ hình mô tả lăng kính lên bảng - Ghi nhớ định nghĩa - Vẽ hình ? Lăng kính được đặc trưng bởi yếu tố nào ? Lăng kính được sử dụng như thế nào - Biểu diễn cách sử dụng lăng kính TL: . TL: Chiếu tia sáng tới trong mặt phẳng vuông góc với cạnh của lăng kính - Theo dõi + ghi nhớ cách sử dụng - Đặc trưng của lăng kính: + Góc chiết quang A + Chiết suất n - Sử dụng lăng kính Hoạt động 2 (10 Phút): Tìm hiểu đường truyền của tia sáng qua lăng kính Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động của GV - Nhắc lại cấu tạo của ánh sáng trắng - Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng - Nhớ lại cấu tạo của ánh sáng trắng - Theo dõi + ghi nhớ hiện tượng và tác dụng tán sắc ánh sáng trắng của lăng kính II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính - Hướng dẫn HS vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính ? Trả lời C1 ? Nêu tác dụng của lăng kính - Giới thiệu các góc lệch - Vẽ hình TL: Do ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường có chiết suất lớn hơn TL: Làm tán sắc chùm ánh sáng trắng và làm tia sáng đơn sắc lệch về phía đáy của lăng kính - Ghi nhớ - Tác dụng của lăng kính: + Tán sắc chùm ánh sáng trắng + Làm lệch về phía đáy một chùm tia sáng đơn sắc - Góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính Hoạt động 3 (10 Phút): Các công thức về lăng kính Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động của GV - Giới thiệu các công thức về lăng kính - Ghi nhớ các công thức III. Các công thức lăng kính ? Trả lời C2 - Hướng dẫn: vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng ? Nêu kết quả - Nhận xét, chính xác hóa cách chứng minh - Thảo luận trả lời C2 - Làm việc theo sự hướng dẫn của GV - Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Ghi nhớ sini1 = nsinr1 A = r1 + r2 sini2 = nsỉn2 D = i1 + i2 - A (28.1) - Hướng dẫn HS vận dụng các công thức về lăng kính để giải bài tập VD - Làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV Ví dụ: Sgk – T177 Hoạt động 4 (9 Phút): Tìm hiểu công dụng của lăng kính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Nêu một số tác dụng của lăng kính - Giới thiệu một số tác dụng của lăng kính ? Trả lời C3 TL: .... - Theo dõi + ghi nhớ TL: Góc giới hạn phản xạ toàn phần igh ≈ 420. Góc tới i = 450 > igh nên xẩy ra phản xạ toàn phần IV. Công dụng của lăng kính 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần c. Củng cố, luyện tập (4 phút) - Cho HS làm các bài tập 4 Sgk – T179 ? Trong bài học ta cần nhớ được các nội dung kiến thức nào? tóm tắt? GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Làm bài tập+ Sbt - Ôn tập các kiến thức về thấu kính (lớp 9); các kiến thức về lăng kính, khúc xạ ánh sáng - Tiết sau: Thấu kính mỏng
Tài liệu đính kèm: