Kiểm tra khảo sát hè 2008 – Lớp 11

Kiểm tra khảo sát hè 2008 – Lớp 11

1) Đặt vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính thì ta được ảnh AB>AB.

Ta có thể kết luận:

A. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính hội tụ

B. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính phân kỳ

 C. Nếu ảnh và vật cùng chiều thì đó là thấu kính phân kỳ

 D. Chưa đủ điều kiện để kết luận về loại thấu kính

2) Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi một mặt cong lồi có độ lớn bán kính R1 và một mặt cong lõm có độ lớn bán kính R2. Thấu kính lồi khi:

 A. R1 = R2 B. R1 < r2="" c.="" r1=""> R2 D. R1 =2 R2

3) Một tia sáng SI tới thấu kính, qua thấu kính cho tia ló IR như hình vẽ. Thấu kính đã cho là:

 A. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo

 B. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật

 C. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo

 D. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật

4) Vật sáng đặt trước thấu kính mỏng có phần rìa dày hơn phần giữa cho ảnh:

 A. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, nhỏ hơn vật

 B. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, lớn hơn vật

 C. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, nhỏ hơn vật

 D. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, lớn hơn vật

 

doc 8 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra khảo sát hè 2008 – Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số:. 
Họ và tên:.
Lớp:THPT Cao Bá Quát
Kiểm tra khảo sát hè 2008 – lớp 11
Thời gian: 30phút
Điểm
Yêu cầu : Tô tròn đậm vào phương án lựa chọn
Đặt vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính thì ta được ảnh A’B’>AB.
Ta có thể kết luận:
A. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính hội tụ 
B. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính phân kỳ 
 C. Nếu ảnh và vật cùng chiều thì đó là thấu kính phân kỳ 
 D. Chưa đủ điều kiện để kết luận về loại thấu kính
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi một mặt cong lồi có độ lớn bán kính R1 và một mặt cong lõm có độ lớn bán kính R2. Thấu kính lồi khi:
 A. R1 = R2 B. R1 R2 D. R1 =2 R2
 R
 I
S O () 
Một tia sáng SI tới thấu kính, qua thấu kính cho tia ló IR như hình vẽ. Thấu kính đã cho là: 
 A. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo 
 B. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật
 C. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo 
 D. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật 
Vật sáng đặt trước thấu kính mỏng có phần rìa dày hơn phần giữa cho ảnh :
 A. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, nhỏ hơn vật 
 B. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, lớn hơn vật
 C. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, nhỏ hơn vật 
 D. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, lớn hơn vật
Vật AB vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần vật AB và cỏch AB 100cm. Tiờu cự của thấu kớnh là:
 A. 25cm. 	B. 16cm. 	C. 20cm. 	D. 40cm.
Thấu kính thuỷ tinh, biết chiết suất của thuỷ tinh bằng 1,6. Khi ở trong nước có chiết suất n = 4/3 thấu kính có độ tụ D. Khi ở trong không khí thì thấu kính có độ tụ D’ là:
 A. D’ = 3D B. D’ = - 3D 
 C. D’ = D/ 3 D. D’ = - D/3 
Đặt vật sỏng cú dạng đoạn thẳng nhỏ AB vuụng gúc với trục chớnh (A nằm trờn trục chớnh) của một thấu kớnh hội tụ mỏng. Nếu vật cỏch thấu kớnh 6cm thỡ ảnh ảo của nú cao gấp 2 lần vật. Nếu vật cỏch thấu kớnh một đoạn 9cm thỡ ảnh ảo của nú cao gấp
 A. 6 lần vật.	B. 3 lần vật.	C. 1,5 lần vật.	D. 4 lần vật.
Cho hệ quang học gồm hai thấu kính hội tụ, ghép đồng trục và có cùng tiêu cự. Khoảng cách của hai thấu kính bằng tiêu cự của chúng. Đặt một điểm sáng nằm ngoài khoảng cách hai thấu kính, tại tiêu điểm vật của thấu kính gần nhất thì ảnh qua hệ hai thấu kính này là :
 A. ảnh ảo, nằm trong khoảng 2 thấu kính B. ảnh ảo, nằm ngoài khoảng 2 thấu kính 
 C. ảnh thật nằm tại tiêu điểm của thấu kính D. ảnh đối xứng với vật qua thấu kính
Một tia sỏng truyền từ mụi trường trong suốt cú chiết suất nhỏ sang mụi trường trong suốt cú chiết suất lớn hơn với gúc tới 0. Sau khi đi qua mặt phõn cỏch , tia khỳc xạ:
	A. Khụng bị lệch C. Lệch vào gần phỏp tuyến hơn
	B. Lệch ra xa phỏp tuyến hơn D. hợp với tia tới một gúc bằng gúc tới 
Chọn phát biểu sai?
Chiết suất tuyệt đối của các môi trường ( không kể môi trường chân không) luôn lớn hơn 1
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân không
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chân không bao nhiêu lần
Môi trường chiết quang mạnh là môi trường có chiết suất nhỏ
Chiếu một tia sáng tới từ không khí vào thuỷ tinh với góc tới 600. Biết chiết suất của không khí n1 = 1, của thuỷ tinh n2 =. Xác định góc khúc xạ?
 A. 450 B. 300 C. 600 D. Một kết quả khác 
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí (chiết suất bằng 1) vào một mặt phẳng của một khối thuỷ tinh với góc tới 600. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì chiết suất của loại thuỷ tinh này bằng:
 A. B. C. 2/ D. 3/2
Một tia sỏng truyền từ mụi trường (1) với vận tốc V1 sang mụi trường (2) với vận tốc V2, với V2 >V1. Gúc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai mụi trường ( igh) được tớnh bởi:
 A. .	*	B. . C. .	D. .
Một chựm tia sỏng đơn sắc, song song, hẹp (coi như một tia sỏng) truyền từ mụi trường trong suốt cú chiết suất lớn tới mặt phẳng phõn cỏch với mụi trường song suốt khỏc cú chiết suất bộ hơn, với gúc tới i. Gọi igh là gúc giới hạn phản xạ toàn phần. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
 A. Nếu i < igh thỡ cú hiện tượng phản xạ toàn phần ở mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường
B. Nếu i = igh thỡ tia khỳc xạ đi là là mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường
C. Nếu i < igh thỡ gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới
D. Nếu i > igh thỡ gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.
Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i= 450 thì góc khúc xạ r= 300. Góc giới hạn giữa 2 môi trường này là
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 48,50
Một tia sáng truyền từ một chát lỏng có chiết suất n = 1,5 vào không khí coi sin 420 = 2/3. Gọi góc tạo bởi tia tới và mặt mặt thoáng của chất lỏng là i , điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là :
 A. i = 420 B. i = 480 C. i 420 D. i 480 
Tìm nhận xét sai về góc lệch cực tiểu của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A:
Khi góc lệch cực tiểu thì góc tới và góc ló bằng nhau i1 = i2, hai góc khúc xạ cũng bằng nhau và = A/2
Dmin = 2 i – A
Góc lệch đạt giá trị cực tiểu khi tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
Khi có góc lệch cực tiểu ta có hệ thức: sin = n sin
Lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n. Tia sáng tới vuông góc với mặt bên thứ nhất, có thể ló ra ở mặt bên thứ 2 khi:
Góc A có giá trị bất kỳ C. Khi góc A nhỏ hơn góc giới hạn của thuỷ tinh
Khi góc A nhỏ hơn góc vuông D. Khi góc A nhỏ hơn 2 lần góc giới hạn của thuỷ tinh
Lăng kính có góc chiết quang A= 300, chiết suất n=. Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ 2 của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 150
Cho một lăng kớnh cú chiết suất n =và tiết diện thẳng là một tam giỏc đều. Chiếu một tia sỏng nằm trong tiết diện phẳng vào mặt bờn của nú. Tớnh gúc lệch cực tiểu?
 A. Dmin = 30o	 B. Dmin = 45o	 C. Dmin = 60o	 D. Dmin = 120o.
Đề số:. 
Họ và tên:.
Lớp:THPT Cao Bá Quát
Kiểm tra khảo sát hè 2008 – lớp 11
Thời gian: 30phút
Điểm
Yêu cầu : Tô tròn đậm vào phương án lựa chọn
Một tia sỏng truyền từ mụi trường (1) với vận tốc V1 sang mụi trường (2) với vận tốc V2, với V2 >V1. Gúc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai mụi trường ( igh) được tớnh bởi:
 A. .	*	B. . C. .	D. .
Một chựm tia sỏng đơn sắc, song song, hẹp (coi như một tia sỏng) truyền từ mụi trường trong suốt cú chiết suất lớn tới mặt phẳng phõn cỏch với mụi trường song suốt khỏc cú chiết suất bộ hơn, với gúc tới i. Gọi igh là gúc giới hạn phản xạ toàn phần. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
 A. Nếu i < igh thỡ cú hiện tượng phản xạ toàn phần ở mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường
B. Nếu i = igh thỡ tia khỳc xạ đi là là mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường
C. Nếu i < igh thỡ gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới
D. Nếu i > igh thỡ gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.
Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 450 thì góc khúc xạ r = 300. Góc giới hạn giữa 2 môi trường này là
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 48,50
Một tia sáng truyền từ một chát lỏng có chiết suất n = 1,5 vào không khí coi sin 420 = 2/3. Gọi góc tạo bởi tia tới và mặt mặt thoáng của chất lỏng là i , điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là :
 A. i = 420 B. i = 480 C. i > 420 D. i < 480 
Chọn phát biểu sai?
Chiết suất tuyệt đối của các môi trường ( không kể môi trường chân không) luôn lớn hơn 1
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân không
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chân không bao nhiêu lần
Môi trường chiết quang mạnh là môi trường có chiết suất nhỏ
Một tia sỏng truyền từ mụi trường trong suốt cú chiết suất nhỏ sang mụi trường trong suốt cú chiết suất lớn hơn với gúc tới 0. Sau khi đi qua mặt phõn cỏch , tia khỳc xạ:
	A. Khụng bị lệch C. Lệch vào gần phỏp tuyến hơn
	B. Lệch ra xa phỏp tuyến hơn D. hợp với tia tới một gúc bằng gúc tới 
Chiếu một tia sáng tới từ không khí vào thuỷ tinh với góc tới 600. Biết chiết suất của không khí n1 = 1, của thuỷ tinh n2 =. Xác định góc khúc xạ?
 A. 450 B. 300 C. 600 D. Một kết quả khác 
Tìm nhận xét sai về góc lệch cực tiểu của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A:
Khi góc lệch cực tiểu thì góc tới và góc ló bằng nhau i1 = i2, hai góc khúc xạ cũng bằng nhau và = A/2
Dmin = 2 i – A
Góc lệch đạt giá trị cực tiểu khi tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
Khi có góc lệch cực tiểu ta có hệ thức: sin = n sin
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí (chiết suất bằng 1) vào một mặt phẳng của một khối thuỷ tinh với góc tới 600. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì chiết suất của loại thuỷ tinh này bằng:
 A. B. C. 2/ D. 3/2
Lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n. Tia sáng tới vuông góc với mặt bên thứ nhất, có thể ló ra ở mặt bên thứ 2 khi:
Góc A có giá trị bất kỳ C. Khi góc A nhỏ hơn góc giới hạn của thuỷ tinh
Khi góc A nhỏ hơn góc vuông D. Khi góc A nhỏ hơn 2 lần góc giới hạn của thuỷ tinh
Lăng kính có góc chiết quang A= 300, chiết suất n=. Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ 2 của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 150
Cho một lăng kớnh cú chiết suất n = và tiết diện thẳng là một tam giỏc đều. Chiếu một tia sỏng nằm trong tiết diện phẳng vào mặt bờn của nú. Tớnh gúc lệch cực tiểu?
 A. Dmin = 30o	 B. Dmin = 45o	 C. Dmin = 60o	 D. Dmin = 120o.
Đặt vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính thì ta được ảnh A’B’>AB.
Ta có thể kết luận:
A. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính hội tụ 
B. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính phân kỳ 
 C. Nếu ảnh và vật cùng chiều thì đó là thấu kính phân kỳ 
 D. Chưa đủ điều kiện để kết luận về loại thấu kính
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi một mặt cong lồi có độ lớn bán kính R1 và một mặt cong lõm có độ lớn bán kính R2. Thấu kính lồi khi:
 A.R1 = R2 B. R1 R2 D.R1 =2 R2
 R
 I
S O () 
Một tia sáng SI tới thấu kính, qua thấu kính cho tia ló IR như hình vẽ. Thấu kính đã cho là: 
 A. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo 
 B. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật
 C. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo 
 D. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật 
Vật sáng đặt trước thấu kính mỏng có phần rìa dày hơn phần giữa cho ảnh :
 A. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, nhỏ hơn vật 
 B. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, lớn hơn vật
 C. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, nhỏ hơn vật 
 D. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, lớn hơn vật
Vật AB vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần vật AB và cỏch AB 100cm. Tiờu cự của thấu kớnh là:
 A. 25cm. 	B. 16cm. 	C. 20cm. 	D. 40cm.
Thấu kính thuỷ tinh, biết chiết suất của thuỷ tinh bằng 1,6. Khi ở trong nước có chiết suất n = 4/3 thấu kính có độ tụ D. Khi ở trong không khí thì thấu kính có độ tụ D’ là:
 A. D’ = 3D B. D’ = - 3D 
 C. D’ = D/ 3 D. D’ = - D/3 
Đặt vật sỏng cú dạng đoạn thẳng nhỏ AB vuụng gúc với trục chớnh (A nằm trờn trục chớnh) của một thấu kớnh h ... óc chiết quang A:
Khi góc lệch cực tiểu thì góc tới và góc ló bằng nhau i1 = i2, hai góc khúc xạ cũng bằng nhau và = A/2
Dmin = 2 i – A
Góc lệch đạt giá trị cực tiểu khi tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
Khi có góc lệch cực tiểu ta có hệ thức: sin = n sin 
Lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n. Tia sáng tới vuông góc với mặt bên thứ nhất, có thể ló ra ở mặt bên thứ 2 khi:
Góc A có giá trị bất kỳ C. Khi góc A nhỏ hơn góc giới hạn của thuỷ tinh
Khi góc A nhỏ hơn góc vuông D. Khi góc A nhỏ hơn 2 lần góc giới hạn của thuỷ tinh
Một tia sỏng truyền từ mụi trường (1) với vận tốc V1 sang mụi trường (2) với vận tốc V2, với V2 >V1. Gúc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai mụi trường ( igh) được tớnh bởi:
 A. .	*	B. . C. .	D. .
Một chựm tia sỏng đơn sắc, song song, hẹp (coi như một tia sỏng) truyền từ mụi trường trong suốt cú chiết suất lớn tới mặt phẳng phõn cỏch với mụi trường song suốt khỏc cú chiết suất bộ hơn, với gúc tới i. Gọi igh là gúc giới hạn phản xạ toàn phần. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
 A. Nếu i < igh thỡ cú hiện tượng phản xạ toàn phần ở mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường
B. Nếu i = igh thỡ tia khỳc xạ đi là là mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường
C. Nếu i < igh thỡ gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới
D. Nếu i > igh thỡ gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.
Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 450 thì góc khúc xạ r= 300. Góc giới hạn giữa 2 môi trường này là
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 48,50
Một tia sáng truyền từ một chát lỏng có chiết suất n = 1,5 vào không khí coi sin 420 = 2/3. Gọi góc tạo bởi tia tới và mặt mặt thoáng của chất lỏng là i , điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là :
 A. i = 420 B. i = 480 C. i > 420 D. i < 480 
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi một mặt cong lồi có độ lớn bán kính R1 và một mặt cong lõm có độ lớn bán kính R2. Thấu kính lồi khi:
 A. R1 = R2 B. R1 R2 D. R1 =2 R2
Đặt vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính thì ta được ảnh A’B’>AB.
Ta có thể kết luận:
A. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính hội tụ 
B. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính phân kỳ 
 C. Nếu ảnh và vật cùng chiều thì đó là thấu kính phân kỳ 
 D. Chưa đủ điều kiện để kết luận về loại thấu kính
Vật AB vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần vật AB và cỏch AB 100cm. Tiờu cự của thấu kớnh là:
 A. 25cm. 	B. 16cm. 	C. 20cm. 	D. 40cm.
 R
 I
S O () 
Một tia sáng SI tới thấu kính, qua thấu kính cho tia ló IR như hình vẽ. Thấu kính đã cho là: 
 A. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo 
 B. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật
 C. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo 
 D. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật 
Vật sáng đặt trước thấu kính mỏng có phần rìa dày hơn phần giữa cho ảnh :
 A. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, nhỏ hơn vật 
 B. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, lớn hơn vật
 C. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, nhỏ hơn vật 
 D. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, lớn hơn vật
Thấu kính thuỷ tinh, biết chiết suất của thuỷ tinh bằng 1,6. Khi ở trong nước có chiết suất n = 4/3 thấu kính có độ tụ D. Khi ở trong không khí thì thấu kính có độ tụ D’ là:
 A. D’ = 3D B. D’ = - 3D 
 C. D’ = D/ 3 D. D’ = - D/3 
Đặt vật sỏng cú dạng đoạn thẳng nhỏ AB vuụng gúc với trục chớnh (A nằm trờn trục chớnh) của một thấu kớnh hội tụ mỏng. Nếu vật cỏch thấu kớnh 6cm thỡ ảnh ảo của nú cao gấp 2 lần vật. Nếu vật cỏch thấu kớnh một đoạn 9cm thỡ ảnh ảo của nú cao gấp
 A. 6 lần vật.	B. 3 lần vật.	C. 1,5 lần vật.	D. 4 lần vật.
Cho hệ quang học gồm hai thấu kính hội tụ, ghép đồng trục và có cùng tiêu cự. Khoảng cách của hai thấu kính bằng tiêu cự của chúng. Đặt một điểm sáng nằm ngoài khoảng cách hai thấu kính, tại tiêu điểm vật của thấu kính gần nhất thì ảnh qua hệ hai thấu kính này là :
 A. ảnh ảo, nằm trong khoảng 2 thấu kính B. ảnh ảo, nằm ngoài khoảng 2 thấu kính 
 C. ảnh thật nằm tại tiêu điểm của thấu kính D. ảnh đối xứng với vật qua thấu kính
Chọn phát biểu sai?
Chiết suất tuyệt đối của các môi trường ( không kể môi trường chân không) luôn lớn hơn 1
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân không
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chân không bao nhiêu lần
Môi trường chiết quang mạnh là môi trường có chiết suất nhỏ
Một tia sỏng truyền từ mụi trường trong suốt cú chiết suất nhỏ sang mụi trường trong suốt cú chiết suất lớn hơn với gúc tới 0. Sau khi đi qua mặt phõn cỏch , tia khỳc xạ:
	A. Khụng bị lệch C. Lệch vào gần phỏp tuyến hơn
	B. Lệch ra xa phỏp tuyến hơn D. hợp với tia tới một gúc bằng gúc tới 
Chiếu một tia sáng tới từ không khí vào thuỷ tinh với góc tới 600. Biết chiết suất của không khí n1 = 1, của thuỷ tinh n2 =. Xác định góc khúc xạ?
 A. 450 B. 300 C. 600 D. Một kết quả khác 
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí (chiết suất bằng 1) vào một mặt phẳng của một khối thuỷ tinh với góc tới 600. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì chiết suất của loại thuỷ tinh này bằng:
 A. B. C. 2/ D. 3/2
Đề số:. 
Họ và tên:.
Lớp:THPT Cao Bá Quát
Kiểm tra khảo sát hè 2008 – lớp 11
Thời gian: 30phút
Điểm
Yêu cầu : Tô tròn đậm vào phương án lựa chọn
Chọn phát biểu sai?
Chiết suất tuyệt đối của các môi trường ( không kể môi trường chân không) luôn lớn hơn 1
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân không
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chân không bao nhiêu lần
Môi trường chiết quang mạnh là môi trường có chiết suất nhỏ
Một tia sỏng truyền từ mụi trường trong suốt cú chiết suất nhỏ sang mụi trường trong suốt cú chiết suất lớn hơn với gúc tới 0. Sau khi đi qua mặt phõn cỏch , tia khỳc xạ:
	A. Khụng bị lệch C. Lệch vào gần phỏp tuyến hơn
	B. Lệch ra xa phỏp tuyến hơn D. Hợp với tia tới một gúc bằng gúc tới 
Chiếu một tia sáng tới từ không khí vào thuỷ tinh với góc tới 600. Biết chiết suất của không khí n1 = 1, của thuỷ tinh n2 =. Xác định góc khúc xạ?
 A. 450 B. 300 C. 600 D. Một kết quả khác 
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí (chiết suất bằng 1) vào một mặt phẳng của một khối thuỷ tinh với góc tới 600. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì chiết suất của loại thuỷ tinh này bằng:
 A. B. C. 2/ D. 3/2
Đặt vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính thì ta được ảnh A’B’>AB.
Ta có thể kết luận:
A. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính hội tụ 
B. Thấu kính trên chỉ có thể là thấu kính phân kỳ 
 C. Nếu ảnh và vật cùng chiều thì đó là thấu kính phân kỳ 
 D. Chưa đủ điều kiện để kết luận về loại thấu kính
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi một mặt cong lồi có độ lớn bán kính R1 và một mặt cong lõm có độ lớn bán kính R2. Thấu kính lồi khi:
 A. R1 = R2 B. R1 R2 D. R1 =2 R2
 R
 I
S O () 
Một tia sáng SI tới thấu kính, qua thấu kính cho tia ló IR như hình vẽ. Thấu kính đã cho là: 
 A. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo 
 B. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật
 C. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo 
 D. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật 
Vật sáng đặt trước thấu kính mỏng có phần rìa dày hơn phần giữa cho ảnh :
 A. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, nhỏ hơn vật 
 B. ảnh ảo, nằm giữa vật và thấu kính, lớn hơn vật
 C. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, nhỏ hơn vật 
 D. ảnh ảo, nằm xa thấu kính hơn vật, lớn hơn vật
Vật AB vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần vật AB và cỏch AB 100cm. Tiờu cự của thấu kớnh là:
 A. 25cm. 	B. 16cm. 	C. 20cm. 	D. 40cm.
Thấu kính thuỷ tinh, biết chiết suất của thuỷ tinh bằng 1,6. Khi ở trong nước có chiết suất n = 4/3 thấu kính có độ tụ D. Khi ở trong không khí thì thấu kính có độ tụ D’ là:
 A. D’ = 3D B. D’ = - 3D 
 C. D’ = D/ 3 D. D’ = - D/3 
Đặt vật sỏng cú dạng đoạn thẳng nhỏ AB vuụng gúc với trục chớnh (A nằm trờn trục chớnh) của một thấu kớnh hội tụ mỏng. Nếu vật cỏch thấu kớnh 6cm thỡ ảnh ảo của nú cao gấp 2 lần vật. Nếu vật cỏch thấu kớnh một đoạn 9cm thỡ ảnh ảo của nú cao gấp
 A. 6 lần vật.	B. 3 lần vật.	C. 1,5 lần vật.	D. 4 lần vật.
Cho hệ quang học gồm hai thấu kính hội tụ, ghép đồng trục và có cùng tiêu cự. Khoảng cách của hai thấu kính bằng tiêu cự của chúng. Đặt một điểm sáng nằm ngoài khoảng cách hai thấu kính, tại tiêu điểm vật của thấu kính gần nhất thì ảnh qua hệ hai thấu kính này là :
 A. ảnh ảo, nằm trong khoảng 2 thấu kính B. ảnh ảo, nằm ngoài khoảng 2 thấu kính 
 C, ảnh thật nằm tại tiêu điểm của thấu kính D. ảnh đối xứng với vật qua thấu kính
Tìm nhận xét sai về góc lệch cực tiểu của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A:
Khi góc lệch cực tiểu thì góc tới và góc ló bằng nhau i1 = i2, hai góc khúc xạ cũng bằng nhau và = A/2
Dmin = 2 i – A
Góc lệch đạt giá trị cực tiểu khi tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
Khi có góc lệch cực tiểu ta có hệ thức: sin = n sin 
Lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n. Tia sáng tới vuông góc với mặt bên thứ nhất, có thể ló ra ở mặt bên thứ 2 khi:
Góc A có giá trị bất kỳ C. Khi góc A nhỏ hơn góc giới hạn của thuỷ tinh
Khi góc A nhỏ hơn góc vuông D. Khi góc A nhỏ hơn 2 lần góc giới hạn của thuỷ tinh
Lăng kính có góc chiết quang A= 300, chiết suất n=. Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ 2 của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 150
Cho một lăng kớnh cú chiết suất n = và tiết diện thẳng là một tam giỏc đều. Chiếu một tia sỏng nằm trong tiết diện phẳng vào mặt bờn của nú. Tớnh gúc lệch cực tiểu?
 A. Dmin = 30o	 B. Dmin = 45o	 C. Dmin = 60o	 D. Dmin = 120o.
Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 450 thì góc khúc xạ r = 300. Góc giới hạn giữa 2 môi trường này là
 A. 300 B. 600 C. 450 D. 48,50
Một tia sáng truyền từ một chát lỏng có chiết suất n = 1,5 vào không khí coi sin 420 = 2/3. Gọi góc tạo bởi tia tới và mặt mặt thoáng của chất lỏng là i , điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là :
 A. i = 420 B. i = 480 C. i > 420 D. i < 480 
Một tia sỏng truyền từ mụi trường (1) với vận tốc V1 sang mụi trường (2) với vận tốc V2, với V2 >V1. Gúc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai mụi trường ( igh) được tớnh bởi:
 A. .	*	B. . C. .	D. .
Một chựm tia sỏng đơn sắc, song song, hẹp (coi như một tia sỏng) truyền từ mụi trường trong suốt cú chiết suất lớn tới mặt phẳng phõn cỏch với mụi trường song suốt khỏc cú chiết suất bộ hơn, với gúc tới i. Gọi igh là gúc giới hạn phản xạ toàn phần. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
 A. Nếu i < igh thỡ cú hiện tượng phản xạ toàn phần ở mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường
 B. Nếu i = igh thỡ tia khỳc xạ đi là là mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường
 C. Nếu i < igh thỡ gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới
 D. Nếu i > igh thỡ gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docKT phan Quang hinh.doc