Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 70: Bài tập

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 70: Bài tập

 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

2.Kĩ năng: Vận dụng công thức của định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng để giải các bài toán cơ bản.

3.Thái độ: Tích cực thảo luận và hoạt động cá nhân.

II.Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập.

2. Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà.

III.Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1512Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 70: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/03/09
Tiết 70: BÀI TẬP
 I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.
2.Kĩ năng: Vận dụng công thức của định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng để giải các bài toán cơ bản.
3.Thái độ: Tích cực thảo luận và hoạt động cá nhân.
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập.
2. Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động ban đầu
1. Ổn định tổ chức: (1phút): 
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
B.Hoạt động dạy-học:
TL (ph)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
 20
Hoạt động 1: Bài tập về phản xạ toàn phần qua lăng kính
HS: Đọc đề.
- Thảo lận, tìm hiểu đề bài toán.
- Tia này sẽ truyền thẳng.
HS: Thực hiện.
-So sánh góc tới và góc gới hạn để biết có tia khúc xạ qua mặt huyền BC hay không.
HS: thực hiện.
HS: Thảo luận, thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Hoàn thành bài giải lên bảng trình bày.
GV: Gọi 1HS đọc đề và GV tóm tắt đề bài toán lên bảng.
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài.
H: Tia vuông góc với AB thì dường truyền tiếp theo của tia này như thế nao?
H: xác định góc tới r’?
H: tới mặt huyền AC để biết đường truyền tiếp theo của tia sáng như như thế nào ta phải làm gì?
GV: Chú ý tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ta phải chú ý đến hiện tượng phản xạ toàn phần. 
Dựa vào hình vẽ tính góc D.
GV: Tương tự cho hs thảo luận câu b trong vài phút
Gợi ý:
-Tính igh, só sánh r’.
- vẽ tiếp đường đi ta sáng tại I
-Dựa vào hình vẽ tìm D theo r’ và i.
-Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để tìm i.
GV: Nhận xét, đánh giá điểm.
Bài 1: Một khối thủy tinh P có chiết suất n = 1,5, tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC vuông góc tại B.
Chiếu vuông góc với mặt AB một mặt song song SI.
a) Khối thủy tinh P ở trong không khí.Tính góc D làm bởi tia ló và tia tới.
b) Tính lại góc D nếu khối P ở trong nước có chiết suất n’ =1,33.
 Bài giải:
a) Tia sáng tới vuông góc với AB sẽ truyền thẳng. Tới măt AB với góc tới r’ = 450.
Mặt khác ta có 
Ta thấy r ‘ > igh vì vậy tại J xảy ra phản xạ toàn phần. Tia phản xạ vuông góc với BC nên đi thẳng ra ngoài không khí.
 Vậy D = 900.
b) tương tự câu a ta có r’ = 450 , tìm
igh.
Ta thấy r’ < igh vì vậy tại J có tia khúc xạ.
Theo hình vẽ ta có: D’ = i’ – r’
* tìm i’:
Vậy D’ = 52039’ -450 = 7039’
20 
Hoạt động 2: Bài tập về phản xạ toàn phần qua lưỡng chất phẳng
HS: Theo dõi.
HS: Thực hiện.
HS: ánh sáng truyền từ A phải đến mắt người quan sát?
HS: Thực hiện.
HS:Đoạn OA’.
HS: Tam giác OIA’
HS: Tìm góc tới i.
-Tam giác OIA.
HS: Thực hiện.
- Góc tới tăng.
-.
- khi i = igh.
Thực hiện.
GV: Tóm tắt đề bài toán lên bảng.
GV: Yêu cầu Hs xem SGK tìm hiểu đề bài toán.
H: Để mắt người thấy được đầu A của đinh thì phải thỏa mãn điều kiện gì?
GV: Gọi 1HS lên bảng vẽ đường truyền của tia sáng xuất phát từ A.
H: Theo đề bài toán ta cần tìm đoạn nào trên hình vẽ.
H: Để tìm OA’ thể dựa vào tam giác nào?
H: Để tìm được r trước tiên ta phải tìm góc nào?
H: để tìm góc tới i ta có thể dựa vào tam giác nào?.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày sau đó gọi 1Hs khác nhận xét.
H: Khi đầu A của đinh càng cao thì góc tới thay đổi thế nào?.
H: Đến khi nào thì mắt người không còn thấy đầu A của đinh?
H: Vậy chiều dài lớn nhất của đinh mà mắt người không nhìn thấy là khi nào?.
H: Tính OAmax =?
Bài 2: Một miếng gỗ mỏng hình tròn, Bán kính 4cm.Ở tâm O cắm thẳng đứng một đinh OA thả miếng gỗ nỗi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước.
a) Cho OA = 6cm. Mắt ở trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu?
b) Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A của đinh.
c) Thay nước bằng chất lỏng có chiết suất n’. Khi giảm chiều dài OA của đinh tới 3,2 cm thì mắt không nhìn thấy đầu A của đinh nữa.
Tính n’
 Bài giải:
a) Xét tam giác vuông OIA ta có:
*Tìm r:
Trong tam giác vuông OA I ta có.
.
Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có.
Vậy 
b) Khi đầu A của đinh càng cao thì góc tới i càng lớn, khi thì tia sáng từ A tới mặt nước sẽ bị phản xạ toàn phần, mắt không còn thấy đầu A của đinh.
Vậy chiều dài lớn nhất của đinh để mắt không nhìn thấy đầu A khi i = igh.
Theo hình vẽ ta có.
OAmax = R.tan= 4.tan( 900 - 48045’) = 3,5cm.
C. Hoạt động kết thúc tiết học:
1. Củng cố kiến thức: ( 4phút): Chú ý trường hợp ánh sáng đi từ môi trường chiết quan hơn sang môi trường chiết quang kém thì ta cần chú ý đến điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần.
2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (2phút) : Về nhà xem lại các bài tập đã giải và ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm ta 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 70.doc