Giáo án Vật lý 11 - Chương 1: Điện học

Giáo án Vật lý 11 - Chương 1: Điện học

I/ Muùc tieõu :

 1.Kieỏn thửực :

 - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa

 hai đầu dây dẫn .

 - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm

 - Nêu được kết luận vè sự phụ thuộc của CĐDĐ và HĐT giữa hai đầu dây dẫn

 2. Kú naờng:

 - Reứn luyeọn kú naờng laộp TN, ủoùc keỏt quaỷ TN chớnh xaực, veừ doà thũ .

 3. Thaựi ủoọ:

 - Reứn luyeọn tớnh trung thửùc, caồn thaọn, khoa hoùc .

II/ Chuaồn bũ : - Đối với mỗi nhóm h/s

- Một dây điện trở bằng Nikêlin (hoặc constantan) chiều dài 1m ,đường kính 0,3mm ,dây này được quấn sẵn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu )

- Một ampekếcó GHĐ (1,5A) và ĐCNN (0,1A) ; Một vôn kế có GHĐ (6V) và ĐCNN ( 0,1 V) , 1 boựng ủeứn 6V,1 công tắc, một nguồn điện , 7 đoạn dây nối (mỗi đoạn dài 30 cm)

 

doc 27 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1680Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 11 - Chương 1: Điện học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : 15/8/10
Ngaứy daùy : 16/ 8/ 10
Tuaàn : 1 : Tieỏt : 1 Chương 1: điện học
 Đ1 Sệẽ PHUẽ THUOÄC CUÛA CệễỉNG ẹOÄ DOỉNG ẹIEÄN VAỉO 
 HIEÄU ẹIEÄN THEÁ GIệếA HAI ẹAÀU DAÂY DAÃN 
I/ Muùc tieõu :
 1.Kieỏn thửực : 
 - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa 
 hai đầu dây dẫn .
 - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm 
 - Nêu được kết luận vè sự phụ thuộc của CĐDĐ và HĐT giữa hai đầu dây dẫn
 2. Kú naờng : 
 - Reứn luyeọn kú naờng laộp TN, ủoùc keỏt quaỷ TN chớnh xaực, veừ doà thũ .
 3. Thaựi ủoọ : 
 - Reứn luyeọn tớnh trung thửùc, caồn thaọn, khoa hoùc .
II/ Chuaồn bũ : - Đối với mỗi nhóm h/s
- Một dây điện trở bằng Nikêlin (hoặc constantan) chiều dài 1m ,đường kính 0,3mm ,dây này được quấn sẵn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu )
- Một ampekếcó GHĐ (1,5A) và ĐCNN (0,1A) ; Một vôn kế có GHĐ (6V) và ĐCNN ( 0,1 V) , 1 boựng ủeứn 6V,1 công tắc, một nguồn điện , 7 đoạn dây nối (mỗi đoạn dài 30 cm)
III/ Hoạt động dạy vaứ học :
Hẹ1: OÅồn ủũnh lụựp – Toồ chửực tỡnh huoỏng ( 5 ph )
 - V : P : ; K : 
 - GV: giới thiệu nội dung chính của chương1 (SGK)
- GV: Yêu cầu học sinh đọc mở bài SGK:
? CĐDĐchạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không ?
Hẹ 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CẹDẹ vaứo HĐT giữa hai đầu dây dẫn (15ph)
GV:Yêu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện như hình1.1(SGK)
? Kể tên , nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ.
? Chốt dương(+) của các dụng cụ điện phải được mắc về phía điểm A hay điểm B.
GV: hướng dẫn các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ H1.1(SGK)
GV: Qua mỗi lần đo ta phải làm gì ?
GV: yêu cầu h/s ghi các giá trị đo được vào bảng1(SGK). Các giá trị của U và I trong các lần đo khác nhau
GV: gọi đại diện nhóm trả lời C1
I.Thí nghiệm(H1.1SGK)
 1, Sơ đồ mạch điện
A
HS : 
 K A B
 HS Điểm A 
 + -
2, Tiến hành thí nghiệm 
HS: Thay đổi giá trị HĐT của nguồn điện
HS: .....
HS: (C1) Khi tăng (hoặc giảm) HĐT giữa hai đầu dây dẫn ......thì CĐDĐ............
Hẹ4 :Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận (15 ph)
GV: Dựa vào bảng số liệu thu được từ một thí nghiệm tương tự như trên, được tiến hành với một đây dẫn khác ta thu được kết quả như bảng sau:
lần T N
1
2
3
4
5
U
0
1,5
3,0
4,5
6,0
I
0
0,3
0,6
0,9
1,2
GV: Hãy biểu diễn các điểm : 0(0;0) ; B (1,5 ; 0,3)Trên một hệ trục toạ độ
? Mỗi điểm trên đồ thị ứng với mỗi cặp giá trị nào
 Ví dụ điểm B ứng với cặp giá trị nào ?
?Các điểm biểu diễn sự phụ thuộc củaCĐDĐvào HĐT có đặc điểm gì
GV: Thông báo: Đường thẳng này là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành C2
GV:Y/C đại diện vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT .
1. Dạng đồ thị: E
I 1,2
 0,9 D
 0,6 C
 0,3 B
 0	1,5	 3 4,5 6 U
HS: U và I
HS: U= 1,5V ; và I = 0,3A
HS: Các điểm O ; B ; C ; D ;E Nằm trên cùng một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
HS: ẹoà thũ bieồu dieón sửù phuù thuoọc cuỷa I vaứo U laứ moọt ủ / thaỳng ủi qua goỏc toùa ủoọ 
2, Kết luận: CẹDẹ chaùy qua moọt daõy daón tổ leọ thuaọn vụựi HẹT ủaởt vaứo hai ủaàu daõy daón ủoự .
Hẹ 5: Cũng cố bài học - Vận dụng -,Daởn doứ (10ph)
- Goùi hs nhaộc laùi phaàn ghi nhụự cuỷa baứi hoùc.
- Yeõu caàu caự nhaõn hs laứm vieọc vụựi caực caõu C3, C4, C5 .
- Daởn hs veà nhaứ hoùc baứi , laứm baứi taọp vaứ ủoùc phaàn “ Coự theồ em chửa bieỏt “ 
III/ Vaọn duùng :
- HS nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc .
- Caự nhaõn hs traỷ lụứi laàn lửụùt caõu C3, C4, C5 – HS khaực nhaọn xeựt .
- HS nghe daởn doứ .
Ngaứy soaùn : 15/8/10
Ngaứy daùy : 19/8/10
Tuaàn : 1 ; Tieỏt : 2 	 Đ2 Điện trở CUÛA Dây dẫn - định luật ôm
I/ Muùctieõu:
 1. Kieỏn thửực :
 - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập.
 - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật OÂm
 - Vận dụng được định luật OÂm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
 2. Kú naờng: 
 - Sửỷ duùng moọt soỏ thuaọt ngửừ khi noựi veà HẹT vaứ CẹDẹ . 
 - Veừ sụ ủoà maùch ủieọn sửỷ duùng caực duùng cuù ủo ủeồ xaực ủũnh ủieọn trụỷ cuỷa moọt daõy daón .
 3. Thaựi ủoọ :
 - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, kieõn trỡ trong hoùc taọp .
II/ Chuaồn bũ : 
GV : Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn .
III/ Hoạt động dạy vaứ học : 
Hẹ1: OÅồn ủũnh lụựp – Kieồm tra – Taùo tỡnh huoỏng hoùc taọp ( 8 ph )
- V : ; P : ; K : 
- Kieồm tra : 
? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT 
? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ?
GV: đặt vấn đề:trong thí nghiệm có sơ đồ như hình(1.1).nếu sử dụng cùng một HĐT đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì CĐDĐ qua chúng có như nhau không? bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
HS: ( I ~ U )
HS:Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
 	-
* hoạt động2: xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
GV:Hướng dẫn HS trả lờ câu hỏi C1 và C2 (SGK)
và theo dõi , kiểm tra , hướng dẫn học sinh tính toán cho chính xác
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận và gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi
GV: nhận xét , đánh giá câu trả lời
I, điện trở của dây dẫn
1, xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn HS :
 - Đối với mỗi dây dẫn:U/I không đổi
 - Đối với hai dây dẫn khác nhau:U/Ikhác nhau
*hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở ( 10 ph)
GV:-Yêu cầu từng học sinh đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong (SGK)
? Tính điện trở của một dây dẫn bàng công thức nào
? Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng lên mấy lần? Vì sao?
? Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 3V , dòng điện chạy qua nó có cường độ là250 mA . Tính điện trở của dây
GV: Thông báo ký hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện , đơn vị của điện trở ( SGK)
? Hãy đổi các đơn vị sau : 0,5 M = ..K =
Nêu ý nghĩa của điện trở .
 HS: hoạt động cá nhân
 HS: R = U/I ( R là điện trở)
 HS: R không thay đổi vì R không phụ thuộc vào U và I
 HS: R = =12V/A
 HS: - 0,5M = 500 K = 500.000 
 - điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
Hoạt động 4: Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm (5ph)
GV: yêu cầu từng HS viết biểu thức của định luật ômvào vở và phát biểu định luật
GV: yêu cầu một số học sinh phát biểu định luật.
II, Định luật ôm:
1, hệ thức của định luật : I = U/R
2, Phát biểu định luật (SGK)
 * Hoạt động 5: Củng cố bài học và vận dụng
GV:- Công thức R = dùng để làm gì ?
 - Từ công thức này có thể nói rằng U ~ R được không? tại sao ?
GV: yêu cầu HS làm C3 và C4 ( SGK)
GV: Qua bài học hôm nay em rút ra được điều gỉ ?
GV: Tổng kết nội dung bài học
HS: dùng để tính điện trở của dây dẫn.
HS: Không thể nói U ~ R vì R không phụ thuộc vào U
HS: (C3) Từ công thứcI = U/I U = I. R
 U = 0,5 A .12 =6 V
 (C4):Vì I~U/R và U không đổi nên R tăng 3 lần thì I giảm 3 lần. Tức là R2=3 R1I2 =1/3 I1
HS: ghi nhớ (SGK)
Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc mục ghi nhớ (SGK)
-Đọc thêm mục có thể em chưa “biết”
 - Hoàn thành các bài tập 2-1 ; 2-2 ; 2-3 ; 2-4( SBT)
 ( 3-9-2008) Tiết 3: Thực hành :
 xác định điện trở của một dây dẫn bằng amkế và vôn kế
I, Mục tiêu: -Nêu được các cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
 	 -Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng
 Ampekế và vônkế.
 -Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm .
II,chuẩn bị: *, đối với mỗi nhóm học sinh.
Một dây dẫn có địên trở chưa biết giá trị .
Một nguồn điện có thể điều chỉnh đượccác giá trị HĐT từ 0 đến 6 (V) một cách liên tục.
Một ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
Một vônkế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
Một công tắc điện .
7 đoạn dây nối
 *. đối với mỗi nhóm học sinh
- một mẫu báo cáo thực hành (SGK) , trong đó đã trã lời câu hỏi ở phần 1
 *, đối với GV: Một đồng hồ đo đo điện đa năng
III, nội dung : tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành (10 ph)
GV: Kiểm tra vệc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành của HS 
GV; nhận xét kết quả chẩn bị của HS
?Nêu công thức tính điện trở của một dây dẫn
? Muốn đo HĐTgiữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo.
?Muốn đo CĐ D Đ chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì,? mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo.
GV:Yêu cầu một HS lênbảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiêm
( HS trao đổi nhóm đẻ vẽ sơ đồ mạch điện)
GV:Yêu cầu 1 HS nhận xét cách vẽ và sửa chữa những sai sót
HS: lớp trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị của lớp
R = U/IU là HĐT(V) ; I là CĐDĐ(A)
HS:Dùng vôn kế đẻ đo HĐTMắc vôn kế // với dây dẫn cần đo.
chốt dương mắc với cực dương của nguồn điện
V
AA
HS: Dùng ampekếmắc ampekế nối tiếp... chốt (+) cực (+) .
hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành thí nghiệm.
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
GV: Theo dõi và kiểm tra các nhóm mắc mạch điện.
? Chốt (+) của Ampekế và vôn kế phải mắc với cực nào của nguồn điện.
YC: - ghi kết quả vào bảng ( nguồn 4 pin)
 - ghi kết quả vào bảng ( nguồn 3 pin)
 - ghi kết quả vào bảng ( nguồn 2 pin)
 - ghi kết quả vào bảng ( nguồn 1 pin)
? Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.
? Tính giá trị trung bình của biến trở
? Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo.
GV: Nhắc nhở HS hoàn thành mẫu báo cáo để nộp
GV: Nhận xết buổi thực hành và rút kinh nghiệm
GV: Ngoài cách đo điện trở như trên người ta còn có thể đo điện trở bằng ôm kế hoặc đồng hồ đo điện đa năng(H3. 2)
HS:Tiến hành mắc mạch điện theo nhóm
HS: Cực dương
 kết quả
lần đo
HĐT
(V)
CĐDĐ
(A)
điện trở
()
1
2
3
TB cộng
HS:
HS: Nộp báo cáo
*Bài tập về nhà: - Ôn tập lại nội dung thực hành tại lớp
	- Xem trước bài 4: đoạn mạch nối tiếp
* Rút kinh nghiệm: - Cần rèn luyện HS trước kỷ năng lắp mạch điện
	- Học sinh phải chuẩn bị tốt mẫu báo cáo thực hành
	- cần dành thời gian đánh giá KQ thí nghiệm của các nhóm
	- HS cần nắm được tại sao có sai số trong các phép đo , đặc biệt là có sự hụt thế khi K 
	 đóng và khi K mở
(5/9/2008) Bài 4: tiết 4: 	đoạn mạch nối tiếp
I, Mục tiêu: - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : Rtđ = R1 + R2 và hệ thức U1/U2 = R1/R2 từ các kiến thức đã học .
	 - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các kiến thức suy ra từ lý thuyết
 	 - Vận dụng được những kiến thức đã học đẻ giải thích một số hiện tượng và giải BT về ĐMNT
II, chuẩn bị: * đối với mỗi nhóm HS:
 -3 điện trở mẫu có giá trị lần lượt bằng 6 ; 10 ; 16 .
	 - 1Ampekế có giới hạn đo 1,5Avà độ chia nhỏ nhất 0,1A
 - 1 vônkế có giới hạn đo 6Vvà độ chia nhỏ nhất 0,1V
 - 1nguồn điện 6V ; 1công tắc ; 7 đoạn dây nối ; 1bảng điện thực hành
III, Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1:Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới, (5ph)
GV: Hãy cho biểt trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
?CĐDĐchạy qua mỗi bóng đèn có mối liên hệ ntn với CĐ mạch chín ... ạch điện của thí nghiệm định luật Jun – len cơ.
 - Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun- len xơ
 - Có tác phong cẩn thận, kiên trì chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi
 Lại các kết quả đo của thí nghiệm.
B. chuẩn bị: *, Đối với mỗi nhóm HS.
 - Một nguồn điện không đổi 12V- 2A.
 - Một Ampekế có giới hạn đo 2A và ĐCNN 0,1A .
 - Một biến trở loại 20 - 2A
 - Một nhiệt lượng kế dung tích 250ml ( 250cm2) dây đốt 6 bằng nicrôm , que khuấy.
 - Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C tới 1000C và ĐC NN 10C 
 - 170ml nước sạch ( nước tinh khiết ) ; 1 đồng hồ bấm dây ; 5 đoạn dây nối.
 * đối với mỗi HS: 
 - chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành theo mẫu (SGK) và trả lời trước các câu hỏi chuẩn bị (SGK)
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
GV: Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị ở nhà của HSvề mẫu báo cáo .
GV: 1 số em nêu kết quả chuẩn bị.
GV: Yêu cầu HS so sánh phần chuẩn bị của mình so với bạn và nêu nhận xét .
GV: Nhận xét chung việc chuẩn bị của HS. 
HS:.
HS:
HS:
*, Hoạt động 2: Tìm hiểu Yêu cầu và nội dung thực hành .
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kỹ phần II (SGK)
? Quan sát sơ đồ hình 18.1 cho biết các dụng cụ cần có trong thí nghiệm này là gì .
? Tác dụng của từng thiết bị là gì .
GV: Mục tiêu của thí nghiệm này là gì ?
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện .
GV: khi đã có dụng cụ công việc lắp ráp mạch điện được tiến hành như thế nào ?
HS:..
HS: Khóa ,dây dẫn, nguồn điện, biến trở, Ampekế, nhiệt kế, nước, bình nhiệt lượng kế
HS: 
HS: kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 
HS: 
HS:..
*, Hoạt động 3: Lắp ráp thiết bị thí nghiệm thực hành.
GV: Yêu cầu các nhóm lắp ráp TN như sơ đồ(h18.1SGK)
? Khi lắp mạch điện ta cần phải chú ý điều gì.
? Tác dụng của biến trở dùng để làm gì .
HS:.
HS: -Dây đốt phải ngập hoàn toàn trong nước
Bầu nhiệt kế
Nhưng không được chạm vào dây đốt và cố - Các thiết bị điện được mắc nối tiếp với nhau.
 HS:Điều chỉnh CĐ D Đ chạy qua dây đốt.
Hoạt động4: tiến hành thí nghiệm thực hành và thực hiện lần đo thứ nhất .
GV: Kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ của các nhóm sau đó tiến hành tiếp công việc .
GV: Yêu cầu nhóm trưởng phân công công việc cho mỗi thành viên của nhóm mình .
GV: Theo dõi hoạt động của các nhóm khi tiến hành lần đo thứ nhất 
HS: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ :
1 Người điều chỉnh biến trở 
1 Người dùng que khuấy nước nhẹ 
1 Người đọc nhiệt độ t1 ; t2 sau 7 phút ngắt công tắc .
1 Người ghi nhiệt độ t1 và t2vào phiếu 
 *, Hoạt động 5: Thực hiện lần đo thứ hai
GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm như hoạt động 4 và như hướng dẫn mục 6 (SGK)
HS
 * Hoạt động6: thực hiện lần đo thứ ba.
GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm như hoạt động 4 và như hướng dẫn mục 7 (SGK)
HS:.
 * Hoạt động 7: Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành .
GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành mẫu báo cáo thực hành 
GV:Thu báo cáo .
GV: Nhận xét rút kinh nghiệm về các mặt :
Thao tác thí nghiệm .
Thái độ .
ý thức kỷ luật 
HS: Tính và so sánh tỷ số Qua mỗi lần đo và rút ra kết luận .
HS: Nộp báo cáo .
GV: Đánh giá cho điểm thi đua của lớp vào sổ đầu bài .
Hướng dẫn học ở nhà : Đọc trước bài 19 (SGK)
(04-11-2008) Tiết 21: Bài 19 Sử dụng an toàn và tết kiệm điện
I, Mục tiêu : - Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện .
 - Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện .
 - Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng .
II, Chuẩn bị : - Nam châm dính bảng : 7 cái ; phích cắm có 3 chốt : 1cái ; bóng đèn 25W : 1 cái .
Bóng đèn 100 W : 1 cái 
Phiếu học tập : Nhớ lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7:
 +, Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có HĐT dưới (1);+ ,Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý.(4).vì(5). +, Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc ..(2)
 +, Cần mắc .(3)cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạcma.
 III, Nội dung: tổ chức các hoạt động dạy học :
*, Hoạt động 1: Đặt vấn đề cho bài học .
GV: trong thực tế khi sử dụng , hoặc sửa chữa nhiều người đã bị điện giật nguy hại đến tính mạng , hoặc hư hỏng đồ dùng , thiết bị điện . Vởy làm thế nào để đảm bảo an toàn về điện ? bài học hôm nay sẽ .
*, Hoạt đọng 2: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện .
GV; Treo bảng phụ ( đã chuẩn bị)lên bảng .
HS: hoàn thành mẫu báo cáo .
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả lên bảng phụ
GV: Nhận xét tổng hợp và đánh giá HDD của các nhóm 
GV: Y/c từng HS:tìm hiểu thêm một số quy tắc an toànkhi sử dụng điện ( C5 , C6 )
C5: GV: Y/c HS trả lời đủ 3 ý 
GV:Gọi 2 HS nêu kết quả trả lờivàY/c một sốHS khác nx
GV: Treo H19.2(SGK) Lên bảng Y/c HS quan/s và trả lời
 Treo H19.3(SGK) Lên bảng Y/c HS quan/s và trả lời
GV: Y/c Một số HS khác nhận xét và hoàn chỉnh câu TL
I, An toàn khi sử dụng điện :
1, Nhớ lại các quy tắc an toàn .( lớp 7)
HS: C1: U< 40V ; C2: Sử dụng dây có vỏ bọc 
 C3: Cầu chì ; C4: Phải thận trọng
 Vì dòng điện có thể gây chết người .
2, Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện :
HS: C5:+, Không thể có dòng điện qua người 
 +, Vì công tắc và cầu chì được nối với dây nóng
 +,Vì điện trở vật cách điện lớnI qua người nhỏ
HS:
HS: Hoạt động nhóm và hoàn chỉnh câu trả lời.
HS: Khi DĐ bị rò ra vỏ máy nhờ dây tiếp đất sẽ
*, Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng .
? Điện năng có phải vô tận không . chúng ta phải làm gì..
GV: Y/c HS đọc phần đầu và thảo luận câu C7 .
GV: Một số nămchúng ta phải nhập khẩu điện , các khu vực phải luân phiên cách điện Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng là gì .?
GV:Y/c HS trả lời C8 ; C9 (SGK)
? Có phải lúc sử dụng điện ta luôn sử dụng những thiết bị có công suất nhỏ không ? vì sao .
GV: Y/c HS Nêu một số thông tin ( có thể biết ) ?
II, Sử dụng tết kiệm điện năng :
1, Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng:
HS:Ngắt điện khi ra khỏi nhà tránh lãng phí điện, loại bỏ nguy cơ hỏa hoạn ; Xuất khẩu
Giảm ô nhiễm môi trường (giảm số nhà máy điện)
2, Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng :
HS: (C8) A = .t
HS:(C9)Cần phải lựa chọn, SD các dụng cụ có CS..
 Không nên SD trong những lúc không cần th
HS:Không : vì phải phù hợp với Y/c sử dụng.
HS:.
*, Hoạt động 4:Vận dụng hiểu biết để giải quyết một só tình huống thực tế và một số bài tập :
GV: Y/c HS đọc và thảo luận nhóm và trả lời C10 (SGK)
GV: Liên hệ thực tế ở một số khách sạn đã sử dụng tấm nhựa cứng để treo chìa khóa.
GV:Y/c HS đọc và thảo luận C11và đại diện nhómnêu NX
GV: Y/c HS đọc và thảo luận C12 . Gọi 2 HS lên bảng:
 (HS:làm phần1)
?Mỗi bóng đèn thắp sáng tối đa là 1000h . Vậy muốn thắp sáng 8000h cần bao nhiêu bóng đèn.
? Toàn bộ chi phí(Mua bóng điện +Tiền điện )cho việc sử dụng đèn sợi đốt (8bóng) là bao nhiêu.
? Thời gianthắp sáng tối đa bóng compắc là 8000h nên ta cần mấy bóng.
? Chi phí cho việc dùng bóng đèn này là bao nhiêu.
? Qua k qtrên ta thấy việc sử dụng bóng đèn nào lợi hơn..
GV: *Cũng cố: - Có em nào có ý kiến gì nữa không ?
Bài học hôm nay em rút ra được điều gì ?
GV: Làm một số TN để HS vận dungvào C/S khi SDĐ.
 -Y/c HS sữa chữa những hỏng hóc nhỏ về điện .
GV:Nếu những hỏng hóc không biết lý do phải..
GV: Y/c HS làm BT1; BT5 ; BT 19 (SBT)
III, Vận dụng: 
HS:.(4 ý)
HS:.(C11 ) câu D
HS1: (C12) đối với đèn dây tóc:
-ĐN sử dụng cho mỗi BĐ dây tóc trong 8000h
A1 =1.t =0,075.8000= 600kWh =2160.106 (J)
HS2: ..compắc trong 8000h:
A2 =2.t = 0,015.8000 = 120kWh = 432.106(J)
HS: 8 bóng
HS: T1= 8(3.500)+ 600.700 = 148000 đ
HS: 1 bóng
HS: T2 =60 000=120.700 =144000đ
HS: Ta thất T1 > T2 nên bóng compắc lợi hơn
HS:
HS: Trường hợp bóng đèn không sáng, bút thử điện đặt vào mạch vẫn sáng (..)
HS: BT1: (D) ; BT 5: (B)
*, Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi`` phần tự kiểm tra” trang 54(SGK) vào vở và ôn tập chương1 (điện học)
(08-11-2008)
Tiết 22: Bài 20: Tổng kết chương1: điện học 
A.Mục tiêu:- Ôn tập và tự kiểm tra được những Y/c về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương 1.
 - Vận dụng những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương 1:
B, Nội dung: * tỏ chức các hoạt động dạy học.
- hoạt động1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị (25ph)
GV: Y/c lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị của HS .
GV; Viết các biểu thức của định luật Ôm trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp và song song?
GVY/cHS: Nhận xét và đánh giá các câu trả lời 
? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn khi biết chiều dài, tiết diệnvà chất liệu làm dây dẫn.
 ? Viết công thức tính công và công suất của dòng điện.
? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-lenxơ .
? Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
? Hãy cho biết vì sao phải tiết kiệm điện năng. 
?Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng?
HS:.
1, lý thuyết:
HS: .
HS: 
HS:
HS: P = U.I ; A = P .t = U.I.t =. 
HS:. (J)
HS:-Phải cắt công tắc, cầu dao hay cầu chì trước khi lắp đăt và sửa chữa điên.
-Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện . 
HS:-Giảm chi tiêu trong gia đình.
 - Các dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn.
 - Giảm bớt các sự cố...
 - Giành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất
HS:- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp .
 - Cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện ....
-Hoạt động2: Làm các bài tập phần vận dụng.
 GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 18; 19(trang 56 SGK)
	HS1 (BT 18)
a, Vì dây có điện trở suất lớn R lớn Q lớn.
 ( nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn lớn )
b, 
c, áp dụng : 
 Mặt khác : S = 
 Từ (1) và (2) suy ra
 HS2 : ( BT 19) 
a, Năng lượng hấp thụ của nước:
Q1 =2.4200(100 -25 )= 630 000 (J)
 Năng lượng bếp tỏa ra:
Q2 = 
Thời gian đun nước .
b, Để đun sôi4l nước,bếp tỏa ra một nhiệtlượng là
Q2, =741 000.2 = 1482 000 (J) 0,412 KWh
Tiền điện phải trả trong 1 tháng .
T =0,412 .30 . 700 =8652 đ
c, R của bếp giảm 4 lần tăng 4 lần t giảm 4 lần ( t = Q/ )
t =741/ 4185 (S) = 3 ph 5 giây
GV: Y/c học sinh dưới lớp giải vào giấy nháp và chấm 2 bài giải nhanh nhất .
GV: -Y/c 1 HS nhận xét câu 18
 -Y/c 1 HS nhận xét câu 19
GV:đánh giá kết quả bài làm của 2 HS
HS1 
HS2
*Bài tập về nhà : - Làm tiếp câu 16 ; 17 và 20 (SGK)
 Câu 16: (D) ; Câu 17: R1 = 30 ; R2 =10
 Câu 20: a, U = 229 V
 b, 623 700đ	+	-
 c, AHP = I2 . Rd.t = 36,5 KWh
X
* Bài tập dành cho HS khá :	Đ2
Bài1, Có hai bóng đèn là Đ1( 6V – 4,5W) và Đ2(3V – 1,5 W)	Đ1
X
a, Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT U = 9V để chúng
 sáng bình thường được không ? vì sao ? 
b, Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào HĐT U = 9V 
( Hình vẽ) . Phải điều chỉnh biến trở là bao nhiêu để 2 Đ sáng BT?
X
Bài2, Cho mạch điện như(hình vẽ ) Biết Đ1(6V – 3 W) ; U = 9V Đ1
 Đ2(3V – 1,5 W) 
a, Điều chỉnh con chạy để hai đèn sáng bình thường . Tính R1 và R2
X
 giá trị của biến trở tham gia vào mạch. A B Đ2
b, Công suất của mạch và hiệu suất sử dụng điện .
c, Dịch chuyển con chạy C về phía đầu A, R1
 độ sáng các đèn thay đổi ra sao? U 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan_li9.doc