Đề kiểm tra 1 tiết (lần 2) - Môn: Vật lý 11 (Cơ bản)

Đề kiểm tra 1 tiết (lần 2) - Môn: Vật lý 11 (Cơ bản)

Câu 1: Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ?

A. giữa một nam châm và một dòng điện. B. giữa hai nam châm.

C. giữa hai dòng điện. D. giữa hai điện tích đứng yên.

Câu 2: Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như

 hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường.

 Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’. Trong khung

 sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:

A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.

B. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.

C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ hoặc ở trong NMPQ ra ngoài.

D. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.

Câu 3: Một ống dây có chiều dài l= 10 cm, cảm ứng từ bên trong ống dây B= , cường độ dòng điện trong ống dây là I = 2A, tổng số vòng dây của ống dây:

A. 500 vòng B. 5000 vòng C. 2500 vòng D. 250 vòng

Câu 4: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.

B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.

C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Câu 5: Một proton chuyển động thẳng đều vào trong một miền có điện trường

 đều và từ trường đều . Vec tơ vận tốc v nằm trong mặt phẳng hình vẽ.

Biết . Xác định chiều và độ lớn của để quỹ đạo của hạt vẫn là

đường thẳng. Biết B = 0,025T.v = 2.106m/s.

A. 5.104 V, hướng từ dưới lên. B. 5000V, hướng từ trên xuống.

C. 5000 V, hướng từ dưới lên. D. 5.104 V, hướng từ trên xuống

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1942Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết (lần 2) - Môn: Vật lý 11 (Cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 2)
Năm học: 2012-2013
Môn: Vật lý 11-cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:.................................................................. Lớp: 11/......................
ĐỀ DÀNH CHO CÁC LỚP TỪ 11/2 ĐẾN 11/8
Câu 1: Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ?
A. giữa một nam châm và một dòng điện.	B. giữa hai nam châm.
C. giữa hai dòng điện.	D. giữa hai điện tích đứng yên.
Câu 2: 
M	 N
x	 A B	 x’
y	 D C y’
Q	 P
Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như
 hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường.
 Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’. Trong khung
 sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.
B. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.
C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ hoặc ở trong NMPQ ra ngoài.
D. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.
Câu 3: Một ống dây có chiều dài l= 10 cm, cảm ứng từ bên trong ống dây B= , cường độ dòng điện trong ống dây là I = 2A, tổng số vòng dây của ống dây:
A. 500 vòng	B. 5000 vòng	C. 2500 vòng	D. 250 vòng
Câu 4: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 5: Một proton chuyển động thẳng đều vào trong một miền có điện trường
 đều và từ trường đều . Vec tơ vận tốc v nằm trong mặt phẳng hình vẽ. 
Biết . Xác định chiều và độ lớn của để quỹ đạo của hạt vẫn là 
đường thẳng. Biết B = 0,025T.v = 2.106m/s.
A. 5.104 V, hướng từ dưới lên.	B. 5000V, hướng từ trên xuống.
C. 5000 V, hướng từ dưới lên.	D. 5.104 V, hướng từ trên xuống.
Câu 6: Hai dây dẫn D1 và D2 thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 15cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có I1=1A; I2=2A. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ bằng không.
A. Các điểm đó cách I1 15 cm, cách I2 30cm	B. Các điểm đó cách I1 30 cm, cách I2 15cm
C. Các điểm đó cách I1 7,5 cm, cách I2 7,0cm	D. Các điểm đó cách I1 10 cm, cách I2 5cm
Câu 7: Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I1, I2 đi qua một ống dây điện. Gọi L1, L2 là độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu I1 = 2I2 thì:
A. L1 = L2.	B. L1=2L2	C. L2 =2 L1 .	D. L1 = 4 L2
Câu 8: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:
A. Hình A	B. Hình B	C. Hình C	D. Hình D
Câu 9: Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi:
A. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.
B. Từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
C. Trong mạch có một nguồn điện.
D. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
Câu 10: Một electron bay vào một từ trường đều theo hướng song song với các đường sức từ. Chuyển động của electron:
A. Không thay đổi	B. Thay đổi tốc độ
C. Thay đổi hướng	D. Thay đổi năng lượng
Câu 11: Từ thông biến thiên qua mạch kín theo thời gian được biễu diễn Wb.(t: tính bằng giây ) Điện trở của mạch là 0.4 Ω. Xác định cường độ dòng điện cảm ứng trong khoảng thời gian .
A. I=2A	B. I=0.4A	C. I=1.6A	D. I=0.2A
Câu 12: Một vòng dây hình chữ nhật kích thước [3 (cm) x 4 (cm)] đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
A. 6.10-7 (Wb).	B. 3.10-7 (Wb).	C. 5,2.10-7 (Wb).	D. 3.10-3 (Wb).
Câu 13: Một hạt điện tích 3,2.10-19C bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với hướng của từ trường một góc 300. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8. 10-14N. Vận tốc của hạt lúc bắt đầu chuyển động trong từ trường là :
A. v= 107 m/s	B. v= 3.106 m/s	C. v= 106 m/s	D. v= 3.107 m/s
Câu 14: Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng điện Fucô?
A. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên.
B. Đèn hình TV.
C. Phanh điện từ.
D. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau.
Câu 15: Dòng điện I = 40 (A) chạy trong dòng điện tròn, bán kính 4cm. Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn có độ lớn là:
A. 4,3.10-8(T)	B. 2,3.10-6(T)	C. 4.10-4(T)	D. 6,3.10- 4 (T)
Câu 16: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua 
hình vuông đó bằng 10-6Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến của hình vuông đó:
A. 600	B. 300	C. 450	D. 00
Câu 17: Trong một miền không gian có chứa từ trường đều , B=10-5T, người ta đặt một dòng thẳng dài vô hạn có độ lớn 1A, cùng chiều với từ trường . Điểm M cách dòng điện thẳng 2cm sẽ có B là:
A. 10-6T	B. .10-6T	C. .10-5T	D. 10-5T
Câu 18: Một nam châm thẳng N-S đặt gần khung dây tròn, trục của nam châm vuông góc với mặt phẳng khung dây. Giữ cho khung dây đứng yên. Lần lượt làm nam châm chuyển động như sau:
Tịnh tiến theo trục của nó.
Quay nam châm quanh trục của nó.
Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nó.
Ở trường hợp nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây?
A. II và III	B. Cả ba trường hợp trên.
C. I và III	D. I và II
Câu 19: Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,5 (A) đến I2 = 2,1 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 80 (V).	B. 8 (V).	C. 0,8 (V).	D. 0,08 (V).
Câu 20: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. Tăng 2 lần.	B. Tăng 4 lần.	C. Giảm 2 lần.	D. Không đổi.
Câu 21: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và với vectơ cảm ứng từ góc 300. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 1,6 (T).	B. 0,4 (T).	C. 0,8 (T).	D. 1,0 (T).
Câu 22: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 23: Chọn công thức đúng của từ trường của dòng điện ống.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2 H.	B. 0,2 mH.	C. 2 mH.	D. 0,2 mH.
Câu 25: Trong một từ trường đều, từ thông được gửi qua diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẳng được xác định bởi công thức nào sau đây?
A. F = BScosa	B. F = BScos2a	C. F = BSsina.	D. F = BS
Câu 26: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trong ra ngoài (đối với mặt phẳng trang giấy), một từ trường đều với vectơ có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều:
A. từ ngoài vào trong.	B. từ trên xuống dưới.	C. từ trong ra ngoài.	D. từ phải sang trái.
Câu 28: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có S=0,03m2 gồm 100 vòng dây. Khung dây được đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ giảm đều từ 0,04T về 0,02T trong thời gian 0,1s. Suất điện động trong khung có độ lớn là:
A. 6 V	B. 0,06V	C. 0,6 V	D. 60 V.
Câu 29: Nam châm không tác dụng lên
A. thanh sắt chưa bị nhiễm từ.	B. điện tích đứng yên.
C. thanh sắt đã nhiễm từ	D. điện tích chuyển động.
D
C
N
M
Câu 30: Một đoạn dây dẫn thẳng MN=5cm, khối lượng m=10g được treo vào hai sợi dây
mãnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang (hai dây treo và thanh MN
 thuộc mặt phẳng thẳng đứng). Cả hệ thống đặt trong từ trường đều hướng 
thẳng đứng từ dưới lên, B=0,25T. Cho dòng điện I qua MN thì dây treo lệch 
một góc 300 so với phương thẳng đứng. Lấy g=10m/s2 thì I có giá trị xấp xỉ là:
A. 4,62 A	B. 6,93	C. 4,0 A	D. 6,62A
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_vat_ly_11_co_ban.doc